Hé lộ bí mật từ báu vật triều Nguyễn: Bảo vật và  quyền lực

Đất Việt| 03/06/2011 08:15

(NHN) Khi chúng tôi có dịp đến Huế, được nghe một số nhà  nghiên cứu vử Huế hửi chuyện thực, hư vử lời đồn khoảng tám tạ và ng bạc, châu báu của triửu đình nhà  Nguyễn. Аược chúng tôi cho biết, hiện nay chỉ có ở BTLSVN đang lưu giữ khoảng 3000 báu vật bằng và ng bạc, đá quý... phần nà o đã giải tửa thắc mắc ở các nhà  nghiên cứu.

Chuyện xung quanh các báu vật ở Huế, nhiửu tà i liệu còn đử cập đến một Kim ấn Hoà ng Аế chi bảo và  một Bảo kiếm, một chiếc nghiên Tức Mạc hầu hiện nay ở đâu không ai rõ ? Trong sưu tập báu vật Hoà ng cung, có thể chia thà nh nhiửu sưu tập nhử theo chất liệu hay theo hình dáng, loại hình, theo công năng của hiện vật để tiện theo dõi. 

Mũ vua

Hé lộ bí mật từ báu vật triều Nguyễn: Bảo vật và  quyền lực

Mũ thượng triửu

Một trong những báu vật quý hiếm và  được nhắc đến nhiửu là  bốn mũ triửu phục vua dùng trong những lúc thiết triửu. Bốn mũ triửu phục, hiện đã được tu sử­a, phục hồi và  đang trưng bà y giới thiệu cho khách trong, ngoà i nước tham quan chiêm ngườ¡ng tại BTLSVN.

Khi tiếp nhận, bốn mũ nà y chỉ đựng trong hai túi vải nhử, một túi ghi một mũ thượng triửu, túi còn lại ghi ba mũ thượng triửu.  Trong cả hai túi vải, có đựng hơn 2100 chi tiết gắn trên mũ bằng vật liệu quý như và ng, bạc, đá quý. Riêng cốt mũ thì không còn. Chúng bao gồm mặt rồng phù bằng và ng, những con rồng chầu được tết từ những sợi chỉ và ng rất cầu kử³, tinh xảo. Những đao lử­a cũng tết từ sợi chỉ và ng, ở giữa gắn những viên đá đủ mà u sắc, hình dáng. Bên cạnh là  hốt thông thiên, là  bác sơn và  nhiửu chi tiết khác. 

Bảo kiếm

Một thứ báu vật khác là  Bảo kiếm. Аây là  đồ dùng của vua và  là  vật báu truyửn ngôi. Tất cả các thanh Bảo kiếm có chuôi bằng ngọc hoặc bằng ngà . Bảo kiếm để bên trong cốt gỗ thơm, ngoà i bọc đồi mồi, có ba đoạn bọc và ng hoặc bạc và  được trang trí hoa văn rất đẹp. Trên các chuôi kiếm có khảm và ng. 

Trong bộ sưu tập kiếm, phải kể đến thanh kiếm bao và ng chuôi ngọc. Kiếm có chiửu dà i cả chuôi là  71 cm. Chuôi kiếm được chế tác từ một miếng bạch ngọc nguyên khối, mô phửng hình chiếc lá cách điệu và  có khắc hình dây leo. Vử kiếm bằng và ng đúc, có ba đoạn trang trí. Mỗi đoạn trang trí khoảng gần 100 hạt đá quý và  bán quý với các mà u xanh, đử đan xen các hạt ngà .  Các hạt đá và  ngà  được gắn và o các ổ bằng và ng. Một thanh bảo kiếm khác, trên chuôi và ng  có dòng chữ Hán bảo quốc an dân. Trong lần tu bổ đầu tiên, năm thanh Bảo kiếm bị hư hửng nặng đã được trả lại nguyên dạng ban đầu.

Hé lộ bí mật từ báu vật triều Nguyễn: Bảo vật và  quyền lực

Hội đồng khoa học tham gia ý tìm biện pháp tu sử­a. (Ảnh: NMH)

Ấn vua   

Kim Ngọc Bảo Tỷ cùng với Bảo kiếm là  biểu tượng của quyửn lực tuyệt đối của người đứng đầu thiên hạ. Sưu tập Kim Ngọc Bảo Tỷ, theo nhiửu tà i liệu thì các vua triửu Nguyễn cho chế tạo và  đưa và o sử­ dụng hơn 100 chiếc. Tuy nhiên, trong kho của BTLSVN, hiện lưu giữ 85 chiếc, số còn lại có thể đang lưu lạc tại Pháp, Mử¹ hoặc trôi nổi trong dân gian.  Những Bảo Tỷ bằng và ng, bằng bạc được gọi là  Kim Bảo Tỷ. Bảo Tỷ bằng ngọc gọi là  Ngọc Tỷ. Ngoà i ra còn có một số Bảo Tỷ bằng ngà . Số lượng Kim Bảo Tỷ có 71 cái, chiếm phần lớn trong sưu tập.  Các Kim Ngọc Bảo Tỷ có vị trí đặc biệt quan trọng trong thể chế quân chủ phong kiến. Vì vậy, việc chế tác, sử­ dụng, cất giữ Kim Ngọc Bảo Tỷ được quy định rất cẩn thận, chi tiết và  phân công trách nhiệm rõ rà ng.  Mỗi Bảo Tỷ được sử­ dụng theo chức năng riêng. Những sớ tấu, sách tấu, chỉ, bản dụ  thì dùng  Kim Bảo Văn Lý mật sát. Kim Bảo Phong tặng chi bảo đóng trên các đạo sắc, cáo phong tặng cho các quan văn võ... 

Theo thống kê của BTLSVN, Kim Ngọc Bảo Tỷ được chế tác tập trung trong khoảng từ đời vua Gia Long đến đời vua Thiệu Trị. Trong các Kim Ngọc Bảo Tỷ, Kim Bảo Аại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo và  Thủ tín Thiên hạ văn võ quyửn hà nh. Cả hai Kim Bảo Tỷ được là m bằng và ng tám tuổi. Vử hình thức chúng tương tự nhau, chỉ có kích thước và  một số hoa văn trên quai hình con kử³ lân có một số chi tiết khác nhau được chế tạo thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1709). Khi Nguyễn ành xưng vương ở Sà i Gòn (1780) đã dùng là m ấn truyửn quốc và  dùng và o các việc nội vụ, chính sự quan trọng khác.

Аồ dùng của vua 

Khay trà  là  đồ dùng hà ng ngà y của vua và  hoà ng hậu. Hầu hết, thà nh khay được là m bằng ngà , góc bịt và ng hoặc bạc có đính hạt cườm và  đáy bằng gỗ quý. Ngoà i ra còn có  khay  ngọc góc bịt và ng, khay bạc. Аặc biệt chiếc khay và ng cẩn ốc và  đá quý. Аây là  khay trà  được chế tác cầu kử³, một tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Bốn thà nh khay bằng và ng được chạm hình rồng, mây và  mặt trời. Các hoa văn có gử tạo thà nh cốt để khảm ốc xà  cừ. Trên thà nh khay được bao quanh bằng bốn hà ng đá quý đủ mà u sắc. 

Hé lộ bí mật từ báu vật triều Nguyễn: Bảo vật và  quyền lực

Khay trà  là  đồ dùng hà ng ngà y của vua và  hoà ng hậu. Trong ảnh, khay trà  trước khi tu sử­a. (Ảnh: NMH)

Trong đồ ngự dụng, còn nhiửu bộ ấm tách chén cầu kử³, đa dạng. Ấm bằng và ng, hình bốn cạnh có phù điêu hình hoa lá; ấm và ng hình quả cam, đầu hình con rùa. Ấm chén ngọc, miệng và  đầu vòi bịt và ng, trên thân ấm có trang trí hoa văn mử. Chén khay, đĩa bằng bạc có trang trí đơn giản nhiửu vô kể. Loại hình hộp đựng chủ yếu được chế tác bằng bạc, với nhiửu hình dáng, kiểu cách. Hộp đựng trầu cau hình tròn, hình vuông. Hộp đựng đồ trang sức hình tròn có hoa văn trang trí nổi là  hình rồng, hình phượng.

Аồ trang sức, trang trí 

Cà nh và ng lá ngọc là  đồ trang trí trong cung, là  thú chơi của một số vị vua. Trong kho BTLSVN lưu giữ bốn cà nh : cà nh và ng lá ngọc quả phật thủ, cà nh san hô quả ngọc trai, cà nh và ng quả nho và  cà nh trúc và ng. Аây là  những báu vật được chế tác cầu kử³, tinh xảo, nhưng rất tiếc là  chưa có điửu kiện tu sử­a, phục dựng để giới thiệu cho khách tham quan thưởng ngoạn. Trong sưu tập còn có nhiửu đồ thử cúng trong cung như lư, đỉnh. Аỉnh bằng và ng, hai tai là  hai đầu dơi (phúc ) và  nắp được gắn một con nghê rất sinh động. Có nhiửu đỉnh bằng bạc, có hai tai là  hai con rồng và  hoa văn trang trí hình rồng. Những chiếc lư bằng bạc, trang trí phù điêu đầu rồng, chữ vạn xen kẽ các loại hình hoa văn khác. 

Hé lộ bí mật từ báu vật triều Nguyễn: Bảo vật và  quyền lực

Mặt rồng hình dơi. (Ảnh: NMH)

Sưu tập đồ trang sức của phụ nữ. Аây là  loại hình khá phong phú như vòng đeo tay hình thú bằng và ng; trâm cà i hình bán nguyệt có hình đầu rồng ngậm lồng đèn. Kim sách bằng và ng được vua phong tặng khi các Thái Hoà ng Thái hậu, Hoà ng Thái hậu được tấn tôn, con trai của vua được lập hoà ng tử­...

Tất cả các loại hình báu vật hoà ng cung, dưới bà n tay tà i ba, khéo léo của các nghệ nhân cung đình xưa, cùng với tư duy sáng tạo đã để lại cho hậu thế những tác phẩm nghệ thuật tuyệt tác. Trong lần tu bổ các báu vật đầu tiên tại bảo tà ng, một số chi tiết bị mất trên mũ như đầu rồng, định gia công, chế tác thử­. Nhưng sau một thời gian nghiên cứu, thấy việc kéo và ng thà nh sợi có đường kính 0,6mm rồi ráp lại (chuyên môn gọi là  đậu lại) giống như trên mũ, các nghệ nhân kim hoà n thời nay không dám là m...      

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Hé lộ bí mật từ báu vật triều Nguyễn: Bảo vật và  quyền lực
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO