Hai chị em nghèo côi cút hiếu học

Pháp luật TPHCM| 14/11/2013 09:57

(NHN) Mẹ bử đi, cha mất, hai chị em Lê Thị Thủy Tiên (14 tuổi) và  Lê Thà nh Аồng (11 tuổi) côi cút, lăn lộn tự kiếm sống. Dù khó khăn nhưng hai em rất ham học.

Cô Nguyễn Thị Kim Anh - Tổng phụ trách Аội Trường Tiểu học Phước Minh A (xã Phước Minh, huyện Dương Minh Châu, Tây Ninh) dẫn tôi đi qua mấy con đường đất bụi mịt mù, vô sâu trong ấp 4 (xã Phước Minh) để và o nhà  em Thà nh Аồng. Không có ai ở nhà , cử­a vẫn mở toang. Gian nhà  trống huơ, trên sợi dây giăng sát tường treo hai bộ quần áo học sinh đã cũ, phía dưới là  một chiếc tủ nhử để mấy cuốn tập học sinh. Tất cả tà i sản trong căn nhà  chỉ có thế.

Bắt kiến và  là m mướn

Gần trưa, một cậu bé đen nhẻm, đi chân đất, vác cây sà o tre có treo tổ kiến bước và o sân. Cậu bé lúng búng chà o cô và  nói: Con đi kiếm tổ kiến. Mấy người câu cá kêu mua 13.000 đồng/lon trứng kiến....

Bị kiến cắn nổi mẩn đử ở tay chân nhưng Аồng lí nhí nói: Không sao đâu cô ơi, chị em con đi lặt đậu mướn, đi chặt mía cho người ta quen rồi, công việc còn cực hơn nhiửu. Việc chị em Аồng đi là m mướn kiếm sống được các thầy cô giáo cũ ở Trường Tiểu học Phước Minh A nhắc mãi. Thỉnh thoảng Аồng nghỉ học mấy ngà y, thầy chủ nhiệm vô nhà  tìm, Аồng nói: Thầy đừng lo, con đi là m mướn mấy hôm rồi đi học, con hứa không nghỉ học đâu.

Trưa, em Lê Thị Thủy Tiên, học sinh lớp 9/1 Trường THCS Phước Minh, đi học vử. Hai chị em giống nhau ở vẻ ngoà i: người nhử nhắn, da đen nhẻm. Thủy Tiên đã phải là m người lớn trong nhà  từ lâu. Trước đây, khi còn sống ba của hai em đi là m phụ hồ, có khi mấy ngà y mới vử, Thủy Tiên đã sớm gánh vác việc nội trợ, vun vén trong nhà . Khi ba mất, Thủy Tiên cũng vững và ng trong vai trò là m trụ cột gia đình, là m chỗ dựa tinh thần cho em.

Hai chị em Thủy Tiên - Thà nh Аồng. (Ảnh: Hồng Minh)

Hai chị em Thủy Tiên - Thà nh Аồng. (Ảnh: Hồng Minh)

Hai chị em xin đi hái đậu mướn, chặt mía cho người ta. Cũng có nhiửu người khước từ vì chị em Аồng nhử quá. Hai chị em đà nh nhử bà  nội già  yếu (đang ở chung với cô út) bảo lãnh, rồi ba bà  cháu lụm cụm đi là m mướn. Ngà y nà o khá, hai chị em kiếm được chừng năm, sáu chục ngà n đồng.

Năm nay, Trường THCS Phước Minh học hai buổi/ngà y, hai chị em rất ít thời gian đi là m thêm, nhất là  Thủy Tiên đang học lớp 9, lịch học kín mít. Vì vậy, chỉ có Аồng đi bắt kiến kiếm tiửn. Các cô chú của hai em đửu có gia cảnh nghèo khó, đi là m thuê kiếm sống và  đửu nặng gánh gia đình, thỉnh thoảng cũng san sẻ cho hai cháu nhưng cũng chẳng được bao nhiêu.

Gắng gửi vươn lên

Cô Kim Anh chú ý tới Аồng khi em học lớp 3, cách đây ba năm bởi cậu bé rất ít nói, lầm lì, hay bử học. Cô cố gắng tiếp cận, trò chuyện nhưng Аồng chỉ lảng tránh và  cà ng thu mình lại. Sau đó, cô lập thùng thư Chia sẻ ước mơ tuổi thơ để các em học sinh có thể bà y tử tâm tư, nguyện vọng của mình. Thật bất ngử, cô nhận được lá thư của Аồng chỉ vửn vẹn mấy dòng: Cô tổng phụ trách ơi, con có một ước mơ không biết chia sẻ cùng ai. Con mơ ước chị em con có tiửn mua gạo và  được đi học. Từ đó nhà  trường mới biết vử hoà n cảnh của hai chị em.

Ngà y ấy, khi cô Kim Anh cùng thầy hiệu trưởng tìm đến nhà  Đồng, cô đã bật khóc. Аó là  một cái chòi xác xơ, chừng 10 m2, gió lùa bốn phía. Hửi ba mẹ em đâu, Аồng mãi mới nói được rằng mẹ em bử đi lâu rồi, ba em bị bệnh mới chết. Chỉ có em và  chị gái ở đây thôi - cô Kim Anh nhớ lại.

Trường Tiểu học Phước Minh A đã hỗ trợ 250.000 đồng/tháng để mua thức ăn và  vận động một nhà  hảo tâm mỗi tháng giúp thêm chị em Аồng chục ký gạo nữa. Ước mơ có gạo của Аồng thà nh hiện thực.

Ba năm trước, Hội đồng Аội huyện Dương Minh Châu (thuộc Huyện đoà n) phát động phong trà o đội viên góp tiửn xây Nhà  nhân ái tặng bạn nghèo. Ngay lập tức, cô Kim Anh lên huyện đử nghị giúp chị em Tiên - Аồng. Hội đồng Аội đồng ý, trao 17 triệu đồng, Trường Tiểu học Phước Minh A vận động được 5 triệu đồng nữa, xây được căn nhà  gạch thô cho hai chị em.

Thủy Tiên nhớ lại giai đoạn khó khăn nhất: Lúc ba mất, chị em con ôm nhau khóc hoà i. Lúc đó con mới học lớp 6. Con định nghỉ học, kiếm việc là m nuôi em. Nhưng rồi mấy thầy cô bên Trường Tiểu học Phước Minh A vô động viên hoà i, cho chị em con tiửn mua gạo, rồi giúp xây cho nhà  ở nữa. Tụi con phải ráng học để không phụ lòng các thầy cô.

Hai chị em Thủy Tiên không có bà n học, sà n nhà  là  nơi học bà i, là  chỗ ăn ngủ của hai em. Mỗi khi viết bà i, cả hai đửu phải bò ra sà n nhưng sách vở của hai em đửu thẳng thớm, sạch đẹp, đử chói những điểm cao. Thủy Tiên cho biết: Con ráng học hết cấp ba rồi kiếm việc là m lo cho em con đi học tới nơi tới chốn....

Năm nay, Thà nh Аồng lên lớp 6, học ở Trường THCS Phước Minh. Suất hỗ trợ 250.000 đồng của trường tiểu học đã được nhường lại cho một học sinh lớp 4, em nà y mồ côi cả cha lẫn mẹ, cũng rất khó khăn. Hiện tại, cuộc sống của hai em rất chật vật. Thủy Tiên bộc bạch: Nhiửu hôm chị em con nhịn đói....

Trưa hôm đó, bà  nội của Thủy Tiên lọ mọ mang qua và i con cá khô và  một túm rau dại. Thủy Tiên vét gạo đi nấu cơm để kịp giử học buổi chiửu. Аó là  một trong những bữa cơm đủ đầy nhất của hai em.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Thưởng lãm tranh sơn mài của họa sĩ Nguyễn Hải Nam
    Từ ngày 17/12/2024 đến hết ngày 23/12/2024, tại nhà triển lãm 29 Hàng Bài (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ diễn ra triển lãm tranh sơn mài của họa sĩ Nguyễn Hải Nam.
  • Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế: “Đường băng” để Hà Nội tiến vào kỷ nguyên mới
    Quán triệt quan điểm phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, văn hóa phải được coi trọng và đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội; Thành phố Hà Nội thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa trong chính trị và trong kinh tế, xác định đây là giá trị, chất lượng, trình độ phát triển của chính trị, kinh tế với tư cách là hai lĩnh vực cơ bản, trọng yếu nhất của đời sống xã hội.
  • Triển lãm "Quân đội anh hùng - Quốc phòng vững mạnh"
    Sáng 13/12, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức Triển lãm “Quân đội anh hùng - Quốc phòng vững mạnh”. Triển lãm giới thiệu gần 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật khái quát quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam, thành tựu 35 năm thực hiện Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
  • Hà Nội - 36 khúc giao thời: Khám phá sự giao thoa quá khứ và hiện tại của 36 phố phường
    “Hà Nội - 36 khúc giao thời” - chuỗi hoạt động khám phá 36 phố phường Hà Nội và những nét văn hóa đặc sắc từ Hà Nội xưa sẽ diễn ra vào ngày 15/12/2024 tại Cafe Phố Hàng (251 Phố Hồng Hà, Phường Phúc Tân, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Đến với không gian mang đậm dấu ấn đặc trưng của từng góc phố cổ Hà Nội, công chúng, đặc biệt là giới trẻ sẽ có cơ hội khám phá và hiểu hơn những giá trị văn hóa của Thủ đô.
  • Các di tích ở Hà Nội mở cửa đón khách tham quan trong tất cả các ngày nghỉ Tết 2025
    Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 853/KH-SVHTT ngày 9/12/2024 về việc tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, quản lý lễ hội, trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
  • Từ giao thông thông minh đến mục tiêu “Hà Nội - Thành phố thông minh”
    Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa ký ban hành Quyết định phê duyệt Đề án Giao thông thông minh trên địa bàn Thành phố. Triển khai Đề án này, Hà Nội sẽ hiện thực hóa mục tiêu phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”, “Hà Nội - thành phố thông minh” trong tương lai gần, góp phần làm nền tảng để Thủ đô cùng cả nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
  • Hà Nội phê duyệt phương án, vị trí công trình cầu Thượng Cát bắc qua sông Hồng
    UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định 6316/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương án, vị trí công trình cầu Thượng Cát và đường hai đầu cầu tỉ lệ 1/500 tại quận Bắc Từ Liêm và huyện Đông Anh.
  • [Podcast] Văn hóa thưởng thức cà phê của người Hà Nội
    Thủ đô nghìn năm văn hiến, nơi mỗi điều dù nhỏ bé cũng đều dung chứa những nét văn hóa rất riêng của người Hà Nội. Trong thưởng thức cà phê cũng thế, người Hà Nội cũng có cách thưởng thức rất riêng, để rồi thời gian trôi qua đã tạo nên nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt thường ngày của người Hà Nội.
  • Nghệ thuật "Hát sắc bùa" được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia
    Hát sắc bùa mang đậm giá trị lịch sử, gắn liền với sự hình thành và phát triển của các cộng đồng ngư dân tại mảnh đất Minh Hóa và thành phố Đồng Hới, nó tồn tại từ bao đời nay. Hát sắc bùa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ trước đến nay, vừa kế thừa Hát sắc bùa của các vùng khác trên mọi miền Tổ quốc...
  • Thí điểm hạn chế phương tiện giao thông gây ô nhiễm ở quận Ba Đình, Hoàn Kiếm
    Sáng 12-12, với đa số đại biểu có mặt tán thành, HĐND TP Hà Nội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết quy định thực hiện vùng phát thải thấp trên địa bàn TP Hà Nội.
Hai chị em nghèo côi cút hiếu học
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO