Hà  Nội mùa hoa loa kèn

ANTĐ| 25/03/2009 14:20

Huệ tây, hoa loa kèn, hoa ly trắng, đó là  thứ hoa mà  người Hà  Nội, nhất là  những cô gái trẻ, thường rất thích. Hoa loa kèn, nhiửu người có tuổi hiện nay, cứ thích gọi cái tên dân dã ấy.

Khi Hà  Nội đoái lại chút rét se se, có khi lất phất chừng nử­a buổi sớm mai, những lớp mưa của mùa xuân muốn dốn dắn, nán lại... Rồi và i ngà y sau, nắng sáng hơn, trời nóng và  sáng hơn lên, sáng mai ra đường bỗng reo lên một tiếng: ồ, đã mùa hoa loa kèn!

Hình như hoa nà y là  của người Hà  Nội. Xưa kia, các cụ thường yêu hoa hồng, hoa cúc, và  có người cũng chỉ thích hoa huệ. Khoảng đầu thế kỷ XX, trong phòng thường có một lọ độc bình hoặc song bình, bà y trên tủ chè, phía trước là  chiếc sập gụ, và  đến mùa huệ thường được chủ nhân mua vử cắm. Huệ ta nhử, cà nh gầy, lá nhử, hoa ngần trắng mọc đuổi nhau từ lưng chừng thân rồi lên ngọn. Hoa thơm ngát, nhị và ng, thô tháp, hoang dại từ cà nh đến lá, thơm đậm đà , lặng lẽ... Thứ hoa nà y chơi cũng sang mà  cũng được dâng cúng trong những ngà y giỗ Tết. Huệ ta thường mua bó, mỗi bó thường chục giò. Có thế thì mới đủ mùi thơm cho một căn phòng.

Hà  Nội mùa hoa loa kèn

Loa kèn cũng là  một thứ huệ, huệ tây... Có lẽ đây là  một thứ hoa di thực, được người Pháp mang sang. Các bậc tiửn bối, có người cho rằng huệ tây nhập tịch và o nước ta và o khoảng những năm hai mươi hoặc ba mươi của thế kỷ trước, cùng với hoa phăng, cẩm chướng Pháp (Ceillet de France). Hoa phăng được trồng bằng hạt, mua từ Pháp sang, mà  trồng đầu tiên ở Đà  Lạt. Huệ tây (loa kèn) có lẽ cũng được trồng đầu tiên ở Đà  Lạt, vì khí hậu ôn đới, giống với châu à‚u.

Hoa huệ tây, với người Hà  Nội là  thứ hoa sang, quyửn quý. Trước đây chỉ có nhà  già u, có nhà  sang, nội thất đẹp mới chơi huệ tây. Hoa hình loa kèn, trắng muốt, bông to... Mỗi chùm từ hai đến ba hoa... Một bình hoa hai đến ba cà nh đặt trong phòng khách, lá xanh, bông mà u sữa đông, nhị và ng, thơm rất sang, căn phòng khách bỗng lộng lẫy hẳn lên.

Nước Pháp xưa vốn được gọi là  vương quốc của huệ tây (royaume de lis). Với huệ tây, người Pháp cho là  hoa biểu thị lòng trong trắng, trinh tiết. Hoa huệ (tây) là  biểu trưng của sự thuần khiết (Le lis est symbole de la pureté), từ điển Pháp giải thích thế. Người đà n bà  đẹp thì được khen có nước da mà u hoa huệ (tent de lis). Nhiửu cô gái Pháp được mang cái tên dễ thương Li-li, đó cũng là  do cha mẹ vốn yêu hoa ly (huệ tây) mà  đặt tên cho con gái như thế.

Những tù nhân Pháp thì săm trổ hình hoa ly trên cánh tay, trên ngực... Danh họa Tô Ngọc Vân có bức tranh Bên hoa huệ, vẽ một thiếu nữ Hà  Nội rất đẹp, bận áo dà i trắng ngồi bên bình hoa huệ trắng muốt... Thật hạnh phúc cho người đẹp được là  người mẫu của họa sử¹, của bức tranh lừng danh ấy. Cái dáng ngồi bên hoa huệ tây, ngà y ấy, thời ấy, của mử¹ nhân ấy, đã trở thà nh biểu tượng cho sự thanh lịch của Hà  Nội, không chỉ đương thời...

Những năm tuổi trẻ, tôi chỉ được nhìn các bà , các cô Hà  Nội mua hoa vử, cầm trên tay hoặc đặt gượng nhẹ trên ghi đông xe đạp đem vử cắm, bởi lúc đó, tôi đâu có phòng riêng... Duy có một lần đến thăm nhà  bạn gái, gặp mùa huệ tây, tôi mới có dịp ngồi bên thứ hoa ngườ¡ng mộ từ lâu, bây giử mới có dịp được thưởng thức. Căn buồng xinh xắn. Cả nhà  đi sơ tán, bộn bử sách vở, mà  bình huệ tây sao vẫn đẹp thế. Cà nh hoa như là  điểm sáng của cả căn phòng.

Hà  Nội mùa hoa loa kèn

Cánh hoa trắng ngần, dáng lá xanh cũng thanh thoát biết bao. Mùi hoa sang trọng lan tửa. Chén trà  Tân Cương xanh mà u mật ong đã rót. Chợt một hồi còi báo động nổi lên... Tự nhiên, bốn mắt chúng tôi nhìn nhau rồi lặng thầm cúi xuống. Tay tôi và  tay em cùng ôm lấy tách trà . Chúng tôi ngồi bên hoa huệ, ở những năm tuổi trẻ hồn nhiên, trong sáng nhất. Bên ngoà i, tiếng súng phòng không của Hà  Nội đang hiên ngang bắn máy bay Mử¹... Không đừng được, tôi đưa tay ra nắm lấy cổ tay ngần trắng của em, một là n da mà u hoa huệ...

Sau khi đã có nhà  riêng, phòng riêng, đêm nà o ngủ, gặp mùa huệ tây, tôi cũng đặt hoa trong phòng và  tôi mới nhận ra một điửu: Các loà i hoa trắng thường rất hợp với ánh trăng. Dưới ánh trăng lan tửa, các loại hoa mà u trắng rất đẹp, và  hương thơm của huệ tây, của quử³nh, của nhà i dưới trăng, thứ hương thơm của hoa dấu mình hay thấp thoáng trong quầng lá trong đêm, mới thật đúng với chất của loà i hoa trắng.

Bây giử huệ tây có quanh năm, đủ các mà u, hoa nhử hơn, mà u hồng, mà u trắng, mà u và ng sáng... thơm và  đẹp. Nhưng sao tôi cứ chử đợi những cà nh hoa huệ tây trắng đầu mùa, khi Hà  Nội sau những ngà y se se rét, bừng lên những trận nắng đầu hè.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt bộ phim “Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối” - Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước
    Tối 31/3, tại Landmark 81 (TP.HCM) đã diễn ra sự kiện ra mắt bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối'. Bộ phim tái hiện cuộc sống và quá trình chiến đấu của những du kích ở Củ Chi trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • [Podcast] Bánh đúc riêu cua – Món ngon của người Hà Nội xưa
    Hà Nội là nơi lưu giữ những hương vị khó quên với những món ăn không quá cầu kỳ nhưng lại chứa đựng biết bao tinh túy của đất trời, của văn hóa, của con người, được tích tụ và lan tỏa theo chiều dài hơn 1000 năm lịch sử. Và có một món ăn dân dã, bình dị nhưng đã đi cùng bao thế hệ người Hà Nội, nhất là những ai từng lớn lên trong những con phố nhỏ. Một món ăn mà chỉ cần nghe tên thôi cũng đủ gợi lên cả một trời ký ức: Bánh đúc riêu cua.
  • Hà Nội: Đẩy nhanh tiến độ khởi công và xây dựng 43 cụm công nghiệp
    UBND TP Hà Nội ban hành Thông báo số 171/TB-VP ngày 31/3 về kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền tại cuộc họp rà soát quy trình thành lập cụm công nghiệp.
Đừng bỏ lỡ
Hà  Nội mùa hoa loa kèn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO