Chiến thư trong mâm đồng hai đáy
Năm 1627, chúa Trịnh muốn bắt họ Nguyễn ở Đà ng Trong thần phục, bèn cử sứ giả mang sắc vua Lê và o phong cho Nguyễn Phúc Nguyên và đòi lễ vật cống nạp. Vử phần Đà ng Trong, sau mấy chục năm gây dựng cơ nghiệp, thực lực của họ Nguyễn đã mạnh lên nhiửu. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên theo chí hướng của cha là Nguyễn Hoà ng từ lâu nuôi ý đồ dứt bử sự lệ thuộc và triửu đình Lê “ Trịnh. Trước việc vua Lê sai sứ giả và o phong, Chúa Nguyễn không chịu nhưng cũng chưa biết xử trí ra sao. Đà o Duy Từ bèn khuyên chúa bước đầu cứ nhận sắc rồi sau sẽ tìm kế đối phó.
3 năm sau, khi đã chuẩn bị đầy đủ mọi điửu kiện thuận lợi, Đà o Duy Từ bà n với chúa Nguyễn, sai thợ là m một chiếc mâm đồng có hai đáy, bử sắc của vua Lê kèm một tử thiếp có 4 câu chữ Hán và o giữa rồi hà n kín lại. Trên mâm bà y nhiửu lễ vật hậu hĩnh rồi cử sứ giả đem ra Thăng Long để tạ ơn vua Lê, chúa Trịnh.
Tranh vẽ cảnh Đà o Duy Từ đang bà n việc quân cơ với tướng sĩ. |
Cẩn thận hơn nữa, Đà o Duy Từ lại nghĩ sẵn các câu hửi và câu trả lời để đối đáp với triửu đình Đà ng Ngoà i để sứ giả biết cách đối phó. Sau khi dâng xong lễ vật, đang đêm đoà n sứ giả lẻn ra khửi Thăng Long và theo đường biển chạy vử Đà ng Trong an toà n.
Thấy chiếc mâm đồng có hai đáy, chúa Trịnh ngử vực bèn cho người mở ra thì thấy có tử sắc phong và 4 câu chữ Hán: Mâu phi vô dịch/Mịch phi kiến tích/ài lạc tâm trường/Lực lai dương địch
Lúc bấy giử cả triửu đình Đà ng Ngoà i không ai hiểu được thâm ý bên trong là gì. Sau trạng Bùng Phùng Khắc Khoan được mời đến hửi thì mới vỡ lẽ đây là một phép chiết tự ẩn ngữ: Chữ mâu không có dấu phết thì thà nh chữ dư, chữ mịch bử bớt chữ kiến sẽ ra chữ bất, chữ ái để mất chữ tâm thà nh chữ thụ và chữ lực đi cùng chữ lai thì thà nh chữ sắc. Gộp cả 4 câu lại thì thà nh cụm từ Dư bất thụ sắc nghĩa là Ta không nhận sắc phong.
Khi đã hiểu ra, chúa Trịnh giận giữ muốn đi bắt đoà n sứ giả của Đà ng Trong lại nhưng họ đã lẻn trốn đi từ trước và theo đường biển trở vử Nam. Từ đây bắt đầu thời kử³ Trịnh - Nguyễn phân tranh.
Chúa Nguyễn ở Đà ng Trong nghe theo mưu kế của Đà o Duy Từ, cho đắp lũy Trường Dục và Lũy Thà y ở vùng Quảng Bình để chống quân Trịnh. Những chiến lũy nà y được canh gác cẩn mật đến con ruồi cũng khó qua lọt. Đương thời dân gian có câu hát ca ngợi: Khôn ngoan qua cửa sông La/Dẫu rằng có cánh khó qua lũy Thà y.
Nhử và o hệ thống chiến lũy nà y mà quân Nguyễn dù binh lực, khí giới không bằng một phần ba quân Trịnh nhưng vẫn chống trả các cuộc tấn công có hiệu quả. Đó chính là công lao của Đà o Duy Từ.
Cổng và o phần mộ Đà o Duy Từ ở Hoà i Nhơn, Bình Định. |
Đừng đi lại nữa mà chồng em ghen
Từ sau khi biết rằng Đà o Duy Từ là nhân vật then chốt trong chính quyửn của Đà ng Trong, chúa Trịnh đã không tiếc của nả để mua chuộc lôi kéo ông vử với Đà ng Ngoà i. Để thực hiện được mục đích, chúa Trịnh sai người mang nhiửu và ng bạc và o biếu Đà o Duy Từ kèm theo một bức thư riêng nhắc ông rằng tổ tiên, quê quán vốn ở Đà ng Ngoà i, nếu trở vử sẽ được triửu đình trọng vọng, cho giữ chức quan to.
Vốn Đà o Duy Từ người ở là ng Hoa Trai, nay thuộc xã Nguyên Bình, Tĩnh Gia, Thanh Hóa (Đại Nam thực lục tiửn biên, phần chúa Sãi Vương). Vì cha ông là Đà o Tá Hán là một kép hát nên Đà o Duy Từ không được tham gia thi cử. Năm 21 tuổi, Duy Từ từng đổi sang họ mẹ để đi thi Hương và đỗ á nguyên rồi tham gia tiếp kử³ thi Hội nhưng vì triửu đình phát giác ra việc ông là con người kép hát nên đã bắt giam tra xét. Sự việc khiến mẹ Duy Từ phẫn uất đã tự tử.
Suốt 30 năm sau đó, Đà o Duy Từ sống trong đau khổ, già y vò. Cuối cùng, không muốn để sống uổng một đời mình, Đà o Duy Từ đã tìm và o Nam theo chúa Nguyễn, và ở đây, anh hùng tương ngộ, Duy Từ ngay lập tức được phong tước Hầu, là m quân sư bà n việc quân cơ đại sự. Chúa Nguyễn gọi ông bằng Thà y, cả miửn Đà ng Trong gọi ông bằng Thà y.
Nghĩ lại một thuở hà n vi của mình, Đà o Duy Từ đã trả lại quà tặng và viết bà i thơ đáp chúa Trịnh rằng: Ba đồng một lá trầu cay/Sao anh chẳng hửi những ngà y còn không/Bây giử em đã có chồng/Như chim và o lồng như cá cắn câu/Cá cắn câu biết đâu mà gỡ/Chim và o lồng biết thuở nà o ra.
Đọc thư hồi âm, chúa Trịnh biết khó lôi kéo được Đà o nhưng lại thấy bà i thơ chưa có câu kết nên vẫn nuôi hi vọng. Bởi thế chúa lại sai người đem lễ vật hậu hĩnh hơn và o gặp Duy Từ. Lúc nà y Đà o Duy Từ mới viết nốt hai câu kết để trả lời dứt khoát: Có lòng xin tạ ơn lòng/Đừng đi lại nữa mà chồng em ghen.
Trong lịch sử dân tộc, thật hiếm có nhân vật nà o có số phận như Đà o Duy Từ. Vốn mang tà i năng mà suýt không có chỗ dùng. Nhưng cũng hiếm có ai được như ông, dù không phải là nhà sư phạm với hà ng ngà n môn hạ như cụ Khổng Tử nhưng vẫn được dân chúng khắp xứ Đà ng Trong gọi bằng Thà y. Với những đóng góp của mình cho sự nghiệp của họ Nguyễn, sau nà y khi viết Đại Nam thực lục tiửn biên, Quốc sử quán triửu Nguyễn đã ngợi ca ông là công thần khai quốc số một. Đối với lịch sử dân tộc, đóng góp nổi bật nhất của Đà o Duy Từ là đã để lại cuốn binh thư Hổ trướng khu cơ. Đó là một cuốn sách dạy cách dùng binh duy nhất của người Việt còn tồn tại nguyên bản đến ngà y nay (hai cuốn Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp Tông bí truyửn thư của Hưng Đạo Vương đã không còn nguyên bản hoặc bị thất truyửn).