Giả mạo facebook nhà  thơ Hữu Thỉnh: Một trò đùa dai?

Thể thao & Văn hóa| 23/07/2013 09:51

(NHN) Là ng văn mấy ngà y qua xôn xao khi thấy trang facebook mang tên nhà  thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Nhà  văn VN. Chưa kịp đã mắt với những thông tin và  hình ảnh trong đó thì cà ng bất ngử hơn khi ngay sau đó Hội Nhà  văn VN kh?ng định một sự thật gây sốc.

Hội Nhà  văn VN đã khẳng định: Аây là  hà nh động của một cá nhân giấu tên, đã lợi dụng tên tuổi của nhà  thơ Hữu Thỉnh để lập trang facebook và  đưa một số hình ảnh thời trẻ của nhà  thơ lên trang facebook nà y.

Có nhiửu cái tên quen thuộc đã nhỡ kết bạn với facebook giả mạo nhà  thơ Hữu Thỉnh như Nguyễn Thị Hồng Ngát, Phan Thị Thanh Nhà n, Lê Bá Thự, Аỗ Trọng Khơi, Văn Công Hùng, Chu Thị Thơm, Nguyễn Vĩnh Tiến, Nguyễn Lê Tâm, Аoà n Văn Mật, Phan Thanh Phong, Nguyễn Phan Quế Mai, Trần Vũ Long... Nếu nhà  thơ Hữu Thỉnh có facebook thật, chắc sẽ có rất đông người hâm mộ, nhà  thơ Nguyễn Trọng Tạo cho biết.

Là ng văn... mừng hụt

Nhà  thơ Tây Nguyên Văn Công Hùng, ủy viên BCH Hội Nhà  văn, thì cho biết: Mình vừa nhắn tin và o facebook ấy, còn khen avatar và  hình nửn đẹp nữa.

Cây bút trẻ Du Nguyên thì thổ lộ: Tối qua em cũng giật mình, nghi nghi, sau và o danh sách bạn bè thấy toà n là  nhà  văn, nhà  thơ nên không nghi nữa và  dĩ nhiên là  phải kết bạn thôi.

Nhà  thơ Trần Nhương khẳng định đã được nhà  văn Nguyễn Hiếu thông báo bác Hữu Thỉnh có facebook rồi. Thú thật là  bất ngử quá vì Chủ tịch Hội mà  chơi được mạng xã hội là  cực kì hay, đúng là  ban chấp hà nh điện tử­ như hồi nà o đã tuyên bố vậy.

Аạo diễn, nhà  biên kịch Phan Huyửn Thư thì: Giá mà  bác Thỉnh xịn mở facebook và  mời anh em lao động, thợ thuyửn như bọn mình và o là m chén trà  hay bắn bi thuốc là o thì cũng đẹp nhỉ...?. Nhiửu người nhắn tin lên trang nà y chia sẻ và  thú vị vì sẽ liên lạc được thường xuyên với tác giả Năm anh em trên một chiếc xe tăng.

Ảnh chụp mà n hình facebook giả danh nhà  thơ Hữu Thỉnh

Ảnh chụp mà n hình facebook giả danh nhà  thơ Hữu Thỉnh

Trò đùa dai của fan cuồng?
Nhà  thơ Hữu Việt chia sẻ anh cũng nhận được yêu cầu kết bạn và  đã đồng ý cho đến khi có thông tin từ văn phòng Hội Nhà  văn cho biết, facebook có đăng ảnh và  những thông tin vử Chủ tịch Hội, nhà  thơ Hữu Thỉnh, là  do kẻ mạo danh ông.

Hữu Việt nói rằng facebook tuy là  một cộng đồng mở, nhưng chúng ta cần phải kiên quyết lên án và  tẩy chay những hà nh vi giả mạo (dù mang bất cứ mục đích gì). Аử nghị mọi người thông báo thông tin nà y tới bạn bè để phản đối hà nh động xấu xa nà y.

Аối với những sao trong lĩnh vực điện ảnh, ca nhạc... thì việc giả mạo các trang tin, địa chỉ mạng xã hội mang tên nghệ danh của họ, luôn là  vấn đử nóng và  tiửm ẩn nhiửu nguy cơ từ những thông tin không chính xác hoặc được trộn lẫn khá tinh vi để đánh lừa người đọc.

Một số người nổi tiếng đã phải đau đầu và  âm thầm chịu đựng hậu quả từ các facebook giả mạo của những kẻ đứng trong bóng tối đấu nối và  điửu khiển. Trừ một số trường hợp tự tạo ra các trang giả mạo rồi sau đó la là ng để đánh bóng tên tuổi. Nhà  thơ Vũ Thiên Kiửu cho biết thường các sao trong địa hạt văn chương không mấy quan tâm đến vấn đử thổi lử­a nấu cơm tên tuổi trên mạng xã hội theo kiểu nà y, họ cũng có nhiửu lối đi và  những điửu răn, trong đó điửu răn thứ nhất là  tác phẩm và  điửu răn cuối cùng vẫn là  tác phẩm.

Chưa biết việc lập facebook giả mạo nhà  thơ Hữu Thỉnh đó là  trò đùa dai hay có những động cơ xấu bên trong, nhưng tới hôm qua (21/7) mở lại facebook Hữu Thỉnh thì đã thấy đổi tên sang người khác và  không còn ảnh và  những thông tin vử nhà  thơ Hữu Thỉnh thời trẻ nữa. Phản ứng của Hội Nhà  văn đã có tác dụng nhất định, cảnh báo người giả, người thật trong việc giao lưu, kết nối và  chia sẻ thông tin trên bà n phím.

(0) Bình luận
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • Hố băng
    Tôi nghe kể có một làng miền Tây hơn năm trăm năm không có lấy một đền chùa, nhà thờ, miếu mạo nào, mà cũng hơn năm trăm năm không có giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư, hay cử nhân đại học. Trái ngược hoàn toàn và cái làng sát bên hông nó, có một cái đình to vật vã với sắc phong mỗi mùa nắng ráo, ông từ phải đem ra phơi tràn cả lối đi, với các gia phả chi chít những tri huyện, thượng thư, thái úy.
  • Dưới bóng cây mận già
    Năm ấy, một ngày đầu mùa hè, con ngựa bạch xuất hiện ở cổng nhà tôi với hai cái sọt to tướng đầy măng rừng trên lưng. Chở nặng, và bị cột vào gốc cây, con ngựa đứng im, đầu hơi cúi xuống trầm tư. Cái đuôi dài xác xơ thi thoảng vẩy lên đuổi một con ruồi vô ý.
  • Hạnh phúc của mẹ
    Gần bảy giờ, trời đã nhá nhem tôi mới về tới phòng trọ. Tôi giật mình vì có bóng người đang ngồi thu lu trước cửa. Hóa ra đó là mẹ… Tôi vội hỏi vì sao mẹ lên chơi mà không nói trước để tôi ra bến xe đón. Mẹ nói lên đột xuất nên không muốn gọi, sợ tôi bận, mẹ bắt xe ôm về phòng trọ của tôi cũng được. Lúc này tôi mới để ý dưới chân mẹ là một cái túi du lịch to, mẹ đã mang theo khá nhiều quần áo, chắc không định ở chơi vài ngày rồi về. Lòng dạ tôi bỗng bồn chồn.
  • Câu chuyện một giờ
    Kate Chopin (1850 - 1904) là nhà văn người Mỹ và là một trong những tác giả nữ quyền đầu tiên của thế kỷ 20. Vốn là một người nội trợ, nhưng cuộc đời bà đã thay đổi kể từ sau cái chết yểu của người chồng. Bà trở thành nhà văn viết truyện ngắn đầy tài năng và giàu năng lượng. Kate Chopin được biết đến nhiều nhất qua tiểu thuyết “The Awakening” (1899) - câu chuyện tiên tri đầy ám ảnh về một người phụ nữ.
  • Hoa thủy tiên của mẹ
    Đã nhiều năm trôi qua chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Giả mạo facebook nhà  thơ Hữu Thỉnh: Một trò đùa dai?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO