Du lịch văn hoá

Cố đô Huế, điểm đến văn hóa hàng đầu thế giới 2024
Dựa trên ý kiến đánh giá từ du khách, nền tảng du lịch trực tuyến hàng đầu thế giới Tripadvisor đã vinh danh Cố đô Huế là điểm đến văn hóa hàng đầu thế giới năm 2024.
  • Ra mắt Trang thông tin quảng bá du lịch văn hoá Tây Hồ 360
    Ngày 18/11, UBND quận Tây Hồ tổ chức ra mắt Trang thông tin quảng bá du lịch văn hoá quận Tây Hồ - Tây Hồ 360, khai mạc triển lãm ảnh sáng tạo Tây Hồ 360 độ và hoạt động vẽ tranh sáng tạo của thiếu nhi Tây Hồ với chủ đề “Thành phố bên sông”.
  • Quần thể di tích chùa Trầm: Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa - lịch sử của Thủ đô
    Quần thể di tích chùa Trầm (xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội) là điểm đến lễ phật, tìm hiểu truyền thống yêu nước... bấy lâu nay của khách thập phương. Điều này cho thấy tiềm năng phát triển du lịch văn hóa - lịch sử quần thể di tích chùa Trầm, nếu được khai thác đúng cách và hiệu quả.
  • Huyện Sóc Sơn: Phát huy tiềm năng du lịch văn hóa phía Bắc Thủ đô
    Với thế mạnh được thiên nhiên ưu đãi cùng sự đa dạng về văn hóa bản sắc riêng biệt vùng miền, huyện Sóc Sơn được quy hoạch trở thành một trong những trọng điểm du lịch thu hút khách đến từ Thủ đô và các tỉnh lân cận: “Nhiều tiềm năng, lợi thế cần được khai thác triệt để và có những bước đi đúng đắn để xây dựng du lịch văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương”
  • Phát huy tiềm năng du lịch "vùng đất Kinh đô xưa” di tích Cổ Loa
    Kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2023), UBND huyện Đông Anh (TP. Hà Nội) tổ chức Tuần lễ du lịch văn hóa “Về vùng đất Kinh đô xưa” tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa).
  • Phát triển tiềm năng du lịch văn hóa Hòa Bình: Bài cuối: Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
    Với thế mạnh được thiên nhiên ưu đãi cùng sự đa dạng về văn hóa bản sắc dân tộc, tỉnh Hòa Bình đang có những bước đi đúng đắn để xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
  • Phát triển tiềm năng du lịch văn hóa Hòa Bình: Bài 2: Bản làng bình yên giữa núi rừng Tây Bắc
    Tiếp tục chuyến hành trình đến với núi rừng Tây Bắc, đoàn chúng tôi được đến xóm Chiến - một bản Mường nhỏ với cảnh sắc hoang sơ, một không khí trong lành, bình yên; được hoà mình vào thiên nhiên xanh mướt, đượm đà hương ngát của núi rừng đại ngàn.
  • Phát triển tiềm năng du lịch văn hóa Hòa Bình: Bài 1: Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc xứ Mường
    Nằm ở cửa ngõ Thủ đô Hà Nội, hội tụ các điều kiện thuận lợi về địa lý, khí hậu, văn hóa, sự phát triển của du lịch Hòa Bình đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ VXII (2020-2025) xác định "Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, gắn du lịch với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của địa phương".
  • Ngày hội Du lịch "Văn hóa chợ nổi Cái Răng" năm 2023
    Đây là một trong những sự kiện thường niên nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh “Văn hóa Chợ nổi Cái Răng”, các sản phẩm du lịch đến với du khách trong nước và quốc tế. Đồng thời đây cũng là sự kiện góp phần gìn giữ, gắn kết bảo tồn di sản Văn hóa chợ nổi.
  • Điện ảnh Hà Nội: Làm gì để phát huy thế mạnh quảng bá du lịch văn hóa Thủ đô
    Việc dùng điện ảnh để quảng bá, phát triển du lịch đã được áp dụng từ lâu trên thế giới và ngày càng được coi trọng ở Việt Nam, nhất là khi đất nước bước vào thời kỳ mở cửa hội nhập. Với thế mạnh và tiềm năng của mình, điện ảnh Hà Nội cần làm gì để phát huy việc quảng bá hình ảnh Thủ đô như một điểm đến du lịch hấp dẫn, giàu bản sắc văn hóa, thân thiện với du khách trong và ngoài nước? Đó cũng là vấn đề rất đáng được lưu tâm.
  • “Kích hoạt” du lịch văn hóa - tâm linh tại kinh đô xưa
    “Hạ Mỗ xưa là kinh đô của nhà nước Vạn Xuân, hiện được quy hoạch thành khu đô thị S1 của Hà Nội, quỹ đất nhỏ nhưng với bề dày lịch sử - văn hóa, địa phương có thể phát triển du lịch tâm linh, du lịch trải nghiệm”, bà Đinh Thị Ngân, Phó Chủ tịch UBND xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội) chia sẻ với Phóng viên Tạp chí Người Hà Nội.
  • Phát triển du lịch văn hóa Thủ đô nhìn từ sân khấu thực cảnh “Tinh hoa Bắc Bộ”
    Phát triển du lịch văn hóa thông qua các chương trình nghệ thuật mới mang dấu ấn sáng tạo đang là xu hướng chung ở nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam, show nghệ thuật thực cảnh đầu tiên “Tinh hoa Bắc Bộ” diễn ra tại Khu du lịch sinh thái Tuần Châu Hà Nội (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) thu hút được khá đông công chúng. Thành công của chương trình đã mở ra nhiều hứa hẹn về việc đầu tư, phát triển nghệ thuật thực cảnh để phát triển du lịch văn hóa.
  • Hành trình du lịch văn hóa lịch sử chùa Thầy 2023 độc đáo, nhiều trải nghiệm
    Tối 21/4, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Quốc Oai tổ chức lễ khai mạc chương trình “Hành trình du lịch văn hóa lịch sử và công bố quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy, Quốc Oai, Hà Nội 2023”.
  • Điện Biên Phủ là thành phố du lịch văn hóa, lịch sử cách mạng cấp quốc gia
    Quan điểm phát triển thành phố Điện Biên Phủ trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị của Khu di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt "Chiến trường Điện Biên Phủ" cùng với đặc trưng về sinh thái, cảnh quan, môi trường, văn hóa nhân văn và cụ thể hóa các định hướng phát triển chính của Quy hoạch tổng thể Khu du lịch quốc gia Điện Biên - Pá Khoang...
  • Trải nghiệm du lịch văn hóa từ Hà Nội tới Bắc Giang và Mộc Châu (Sơn La)
    2 tuyến du lịch văn hóa, trải nghiệm Hà Nội – Bắc Giang và Hà Nội – Mộc Châu sẽ mang lại những hành trình đầy đủ, trọn vẹn về nghe, nhìn, tương tác các sản phẩm văn hóa tâm linh đặc sắc và hấp dẫn dành cho du khách.
  • Quảng bá du lịch Trà Vinh tại Thủ đô Hà Nội
    Du lịch Trà Vinh đã có nhiều đổi mới, hấp dẫn để thu hút du khách. Hiện nay, tỉnh đã xây dựng nhiều sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng và đang khai thác các tuyến du lịch mới.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO