Аồng Аức Bốn: Chuyện phố, chuyện quê

evan| 19/09/2011 12:07

(NHN) Với Аồng Аức Bốn, ra đi và  trở vử là  hai trạng thái song hà nh và  giao thoa, tiên chiến và  đồng thuận. Dường như những câu thơ của anh cũng được sinh ra trong thế giằng co đó.

Nếu như trong Thơ mới là  sự phân định rõ rà ng không gian nghệ thuật giữa thà nh thị và  nông thôn thì với chà ng thi sĩ Аồng Аức Bốn, lại là  hai cảnh ngộ, một số phận. Là ng quê chưa theo kịp thà nh thị, tuy không bị mất đi tất cả cảnh vật, quan niệm, tập tục để đô thị hoá triệt để nhưng đã bị cuộc sống đô thị thâm nhập và  xâm lấn. Ở phía ngược lại, đô thị trong thời điểm nà y cũng không còn tồn tại như những ốc đảo trong sự bao bọc của là ng mạc mà  đã gần lại với là ng quê bằng những "khúc đệm". Những khúc đệm ấy là  cái tâm tình của trai quê ra thà nh phố, tự tin và  háo hức: Nhà  quê khí huyết trà n trử / Tớ đi rung cả vỉa hè Аồng Xuân (Phạm Công Trứ). Khúc đệm ấy là  những cô gái với giấc mơ trưa vử thà nh thị khi mà  bụi kinh thà nh đang trà n tới: Bụi bay và o mắt bụi len và o hồn (Phạm Công Trứ). Là  "vêu vao" khuôn mặt vốn đầy đặn của thôn nữ: Lử đường bên những chiếc lửu / Có cô hà ng xén ngồi vêu cả ngà y (Аồng Аức Bốn). Khúc đệm ấy cũng là  cuộc tình duyên dang dở là ng - phố, phố - là ng.  

Cũng vì nguyên cơ ấy mà  cuộc "dan díu với kinh thà nh" của Аồng Аức Bốn cũng bị động trong sự câu thúc của thà nh thị. Аiửu đó thể hiện qua những nỗi lo: lo là ng quê vẫn trong cảnh nghèo đói: Khói nhà  ai cứ mọc ngang / Con nhà  ai cứ lang thang chợ chiửu ; Nhà  bạn cũng giống nhà  tôi / Mái gianh vách đất nhìn trời qua vung ; Nhà  quê chân lấm tay bùn / Mẹ đi cấy lúa rét run thân già . Thế nhưng lại đã lâm và o cảnh: Ngả nghiêng mấy lão thợ cầy / Rượu say vác cả cối chà y nện nhau; Nhà  quê có mấy trai tơ / Quần bò mũ cối giả vử sang chơi. Chẳng biết là  hay, hay là  dở, nhưng cứ nháo nhác lên như thế: từ già  đến trẻ, từ vui đến buồn, từ bật cười đến rơi nước mắt.

Аằng sau tất thảy những cái lo kia lại là  cái lo lớn nhất: lo không ai biết đến mình, không ai nghe thấy tiếng mình: Một mình tôi đứng với tôi / Bà n chân giẫm lụt cả trời heo may. Аến với thà nh thị, con người nhà  quê tất phải va vấp, hẫng hụt. Nhưng, gã thi sĩ quen là m thơ lục bát đến với đô thị không mong được hội nhập mà  cốt để ứng chiếu: Tôi thì xe đạp lang thang / Nhìn dọc đã chán nhìn ngang lại buồn; Chiửu mưa phố Huế một mình / Biết ai là  chỗ ân tình đến chơi (Chiửu mưa trên phố Huế). Nhưng cuộc ra đi không phải "nhất khứ bất phục phản" mà  là  sự đi - vử liên tục trong sự ngắm nghía đối sánh một cách ngây thơ và  cần mẫn. Аồng Аức Bốn ra với thà nh thị vì ám ảnh, chạm nọc, hay dị ứng cái chất "phố" ở quê? Chỉ biết rằng ra đến nơi, té ra lại bắt gặp cái chất "quê" ở phố: Người thì áo rách đã lâu / Người thì xe cúp đua nhau từng hà ng. Thế mới biết tình quê ở phố của con người nà y còn tha thiết lắm! Nếu quê là  xanh, phố là  hồng thì quả thật nếu như không có cái xanh mướt của quê thì khó có thể là m rực lên sắc hồng của phố: Nhà  cao dẫu đến lưng trời / Nếu không có cử cũng vơi sắc hồng.

Sau mỗi lần từ phố trở vử, Аồng Аức Bốn cứ hồn nhiên đem cái hồn đô thị thổi và o nhà  quê mà  không hử hay biết. Bởi có như thế mới nhìn là ng quê chua chát thế nà y: Trâu bò thất thểu long đong / Trên bè tre rối bòng bong xoong nồi. Là ng trong mảnh hồn của Аồng Аức Bốn vẫn còn những nét nguyên sơ, thuần hậu nhưng đã bị đóng khung, đã và  đang bị những luồng ánh sáng hiện đại chiếu tướng và o những cây đa, con đò, luử¹ tre... Bức tranh ấy đã nhuốm một mầu sắc tâm trạng, Sân khấu là ng quê" trong thơ ông đã bị soi chiếu bởi ánh mắt của khán giả thị thà nh nên các "diễn viên" đã chịu một sức ép, là m thay đổi phần nà o tâm trạng. Hơi thở của thời đại như đã ngấm và o đường gân thớ thịt của họ: Từ ông lái đò xưa cũ: Bử sông có một con đò / Gác chèo ông lái nằm lo trăng buồn; Аến thần, Phật: Miếu thử phật tượng ngồi đau / Cử­a thiửn rêu đã lên mầu cổ xưa. Nhưng cũng phải thầm cảm ơn số phận. Bởi lẽ, từ những trải nghiệm bụi bặm với cuộc sống ấy mà  Đồng Аức Bốn có được một cái nhìn đầy phát hiện mới vử cuộc sống. Anh nhìn thấy cái đẹp le lói trong sự gai góc, ngọt ngà o e ấp trong những đắng cay: Аất nâu tưởng đã cũ cà ng / Tiếng chim trong bụi gai là ng cứ non ; Thập thò trong bụi tre gai / Hoa dong riửng của nhà  ai nở hồng / Nhà  ai có gái chưa chồng / Nhìn mầu hoa để ngóng trông người vử ; ở trong những bụi gai tre / Vẫn hay những tiếng chích choè gọi mưa.

Trong những lần cảm thấy bơ vơ, mất chỗ dựa ở phố, nhà  thơ không hẳn đã tìm được ngay con đường để trở vử quê mà  anh lại lâm và o một bi kịch mới. à”ng không còn là  con người tiểu nông cổ xưa với bản tính ngại phiêu lưu, mạo hiểm, mà  đã có phần nà o bản lĩnh, can đảm dám xấp ngử­a, được thua... dù chỉ là  trong từng tình huống. Thế nên, trước khi bước qua đường ranh giới từ phố vử lại với quê, người thơ ấy đã cảm nhận được mình cần phải bắt rễ được chút gì ở đây chứ không thể lúc nà o cũng trắng tay trở vử. Аồng Аức Bốn đã tạo cho mình một cõi riêng. Cõi vu vơ nằm ngoà i sự hiểu biết, trí tưởng tượng của thôn dân, thị dân: Xong rồi chả biết đi đâu / Xích lô Bà  Triệu qua cầu Chương Dương; Chiửu mưa phố Huế một mình / Biết ai là  chỗ thân tình đến chơi; thậm chí ở cõi vu vơ ấy còn nhen nhóm cả những mối rà ng buộc sâu sắc hơn nữa: Bây giử đã hết mùa sen / Hương còn ở lại là  em với đầm (Mùa xuân đi phủ Tây Hồ).

Аồng Аức Bốn là  thế, phiêu lưu và  phiêu bạt nhưng không mất đi chất quê đằm thắm trong mình. Bởi ở đâu ông cũng khát khao tìm kiếm hạnh phúc, tìm cách bắt rễ cho những câu thơ của mình.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Trường Tiểu học Nam Thành Công: Không ngừng đổi mới, sáng tạo để nâng cao chất lượng giáo dục
    Trường Tiểu học Nam Thành Công tọa lạc tại phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội, sở hữu khuôn viên rộng rãi, khang trang. Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, trường đã trở thành một trong những địa chỉ giáo dục công lập tiêu biểu của Thủ đô, nơi chắp cánh ước mơ cho bao thế hệ học sinh, là sự lựa chọn tin cậy của phụ huynh trên địa bàn quận Đống Đa nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung.
  • HLV Park Hang Seo chính thức trở thành đại sứ thương hiệu bia thủ công
    Chiều 1/7, tại Hà Nội, huấn luyện viên (HLV) Park Hang Seo chính thức được công bố là Đại sứ hình ảnh tại Việt Nam của thương hiệu bia thủ công 1689 Beckent Bauer.
Đừng bỏ lỡ
Аồng Аức Bốn: Chuyện phố, chuyện quê
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO