Аồng cảm với nỗi cô đơn

Lâm Xuân Vi| 06/10/2011 08:52

(NHN) Аộc hà nh đã là  cô đơn lắm, lại còn vử phía cô đơn, không biết nỗi cô đơn sẽ tăng nặng chừng nà o? Tựa đử cũng là  tứ thơ, đã được nhà  thơ khai thác thật triệt để, là m nên sự xa xót xúc động tận cùng nơi bạn đọc vử một người phụ nữ đã bị phản bội trong tình yêu.

Аộc hà nh vử phía cô đơn

Anh đã có người đà n bà  khác/Tay trong tay/Mắt trong mắt lâu rồi/Người ấy khóc anh vỗ vử/Cười anh cũng cười vui/Em cay đắng nhận ra mình thừa thãi

Cái hạnh phúc từng đơm hoa kết trái/Không phải em đánh mất đâu mà  chính anh đã lấy cắp tặng người/Cứ mửi mòn theo ngà y tháng dần trôi

Ngà y tháng dần trôi/Anh lạ xa rồi/Em cặm cụi nhặt giọt đời rơi vỡ/Chút tình nghĩa anh sớt chia quá nhử/Nhín lòng mình em chiu chắt dà nh con

Em độc hà nh vử phía cô đơn/Tìm bà  tiên thầm xin điửu ước/Аược là nh lại trái tim máu tướp/Và  tự dỗ mình/Như/chưa một lần đau.

Trần Mai Hường

Hửi ai có thể cầm lòng khi đọc: "Anh đã có người đà n bà  khác/ Tay trong tay/ Mắt trong mắt lâu rồi/ Người ấy khóc anh vỗ vử/ Cười anh cùng cười vui/ Em cay đắng nhận ra mình thừa thãi". Аó là  một biến cố đến kinh hoà ng đối với đời người phụ nữ, tưởng như đất đang sụt dưới chân họ. Vậy mà  những câu thơ vẫn chân tình, em bình tĩnh nhử nhẹ như cam chịu đến nhẫn nhục, cay đắng nhận ra mình thừa thãi. à”i em bị rẻ rúng uất hận biết nhường nà o? Thế mà  không có sự gà o thét là nh là m gáo..., không có mưu mô toan tính để rồi biện minh: ghen tuông thì cũng người ta thường tình kiểu Hoạn Thư.

Những năm tháng trà n đầy hạnh phúc bên anh, em cũng đã từng có, như người đà n bà  nọ cùng anh bây giử. Và  em luôn biết trân trọng vun đắp nâng niu gìn giữ tình yêu, chứ nà o có lầm lỗi phí phạm gì cho cam? Thế mà  em vẫn phải cay đắng chấp nhận nó tuột khửi tay mình. Hửi là m sao em có thể cảnh giác giữ được, khi người rắp tâm đánh cắp nó lại chính là  anh - người mà  em đã hết lòng thương yêu dâng hiến để hạnh phúc được kết tinh nơi đứa con mình.

"Em cay đắng nhận ra mình thừa thãi" (ảnh minh họa)

Phải là  người phụ nữ rất nhân hậu, hiện đại trong quan niệm tình yêu, lại sáng suốt xác định đúng kẻ tội đồ là  anh, nên kẻ tình địch không hử bị hà nh hạ lên án. Nhưng có lẽ mọi sự nín nhịn cam chịu hy sinh còn bởi tấm lòng người mẹ sống chết cho con, vì con của em. Vì con, vì lòng nhân hậu mà  em không thể dỡ bử, là m lại để tìm hạnh phúc cho riêng mình, mặc dù đạo lý và  lụât pháp đứng vử phía em. Em vẫn âm thầm hi vọng trong vô vọng, kiên nhẫn, lầm lụi nhon nhặt từng mảnh vỡ tình thương yêu của anh chia sớt, dà nh cho con khi đã bị cha bử rơi, mà  phó mặc đời mình mửi mòn theo năm tháng dần trôi.

Аến khổ kết, tưởng như em bất lực xuôi tay, tự hà nh xác, rồi tự an ủi mình sẽ gặp được Tiên cứu giúp cho là nh lại trái tim máu tướp, và  tự dỗ mình như chưa một lần đau.

Không, đó mới là  chủ đích nhân bản mà  nhà  thơ hướng tới, là  thông điệp cảnh báo, lương tri cần phải tự xiết chặt, khi mà  kết cấu gia đình đang bị xuống cấp, lửng lẻo đến dễ đứt, dễ vỡ ở cuộc sống xã hội hiện đại duy vật chất hôm nay.

Аọc Аộc hà nh vử phía cô đơn của nhà  thơ Trần Mai Hường, người đọc như bị kích động, cà ng nổi giận bất bình, cà ng thấm lắng xót xa để ngời lên tính bao dung nhân hậu hiửn thục của người phụ nữ.

Chắc không phải là  Tiên, mà  chính em sẽ tìm thấy hạnh phúc không chỉ trong giáo lý, trong mối quan hệ nhân quả, mà  ngay trong sự đồng cảm sẻ chia của cả cộng đồng. Аó cũng là  thà nh công ngoà i sự mong đợi của nhà  thơ.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025: Tôn vinh các giá trị di sản văn hóa của Thủ đô
    Tối 11/4, Sở Du lịch Thành phố Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 với chủ đề “Du lịch Hà Nội - Điểm đến di sản thế giới” tại Không gian đi bộ - Văn hóa khu vực phố Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trưng).
  • Ký ức trên từng nét vẽ – Hành trình của một họa sĩ chiến sĩ
    Hơn 150 tác phẩm của họa sĩ Huỳnh Phương Đông vừa được giới thiệu với công chúng trong triển lãm “Hành trình Huỳnh Phương Đông”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hội Mỹ thuật Việt Nam cùng gia đình cố họa sĩ phối hợp tổ chức nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025) và hướng tới 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
  • Triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vừa tổ chức khai mạc triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại khu vực Thái học thuộc Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (phường Văn Miếu, quận Đống Đa, TP. Hà Nội).
  • Lựa chọn đúng ngành nghề phù hợp năng lực và xu hướng của xã hội
    Tiếp tục chuỗi chương trình ““Đối thoại tư vấn hướng nghiệp” do báo Tuổi trẻ Thủ đô tổ chức, sáng 12/4, chương trình thứ hai đã được tổ chức tại trường THPT Nguyễn Quốc Trinh (Huyện Thanh Trì, Hà Nội) thu hút hơn 2.000 học sinh Hà Nội được đối thoại, tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp trước mùa tuyển sinh đại học năm 2025.
  • Hà Nội: Ngành giáo dục Hoàn Kiếm lan tỏa những giọt hồng nhân ái
    Ngày 12/4, tại trường Tiểu học Quang Trung (Hoàn Kiếm, Hà Nội) Phòng GD&ĐT quận Hoàn Kiếm phối hợp Hội Chữ thập đỏ quận Hoàn Kiếm, Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương tổ chức Ngày hội hiến máu tình nguyện ngành GD&ĐT quận Hoàn Kiếm năm 2025.
Đừng bỏ lỡ
Аồng cảm với nỗi cô đơn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO