Аiửu giản dị của một nhà  văn lớn

Bùi Việt Mỹ| 28/07/2014 21:07

NHN Online - Tô Hoà i - Một nhà  văn lớn từng chứng kiến bao nhiêu những biến đổi lịch sử­ Dân tộc và  gắn bó đời sống với Thăng Long “ Hà  Nội linh thiêng và  hà o hoa.

Những năm công tác cuối cùng của Người là  ở Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà  Nội. Tôi là m việc trực tiếp với à”ng khoảng chục năm, những năm 1990. Cùng là m việc với à”ng lúc ấy còn có: Giáo sư Trần Quốc Vượng, Nhà  Hà  Nội học Nguyễn Vinh Phúc, Nhạc sử¹ Thái Cơ, các nhà  thơ: Bằng Việt, Vũ Quần Phương, và  Phan Thị Thanh Nhà n... Từ cuộc đời đến tác phẩm, à”ng đửu thể hiện sự tinh tường và  cần mẫn. à”ng thường để ý rất nhanh những cử­ chỉ mà  ta thường gọi là  vặt vãnh, để suy đoán thà nh bản chất. Từ bản chất đến niửm tin. Rồi từ đó mà  giao việc là m. Chính vì thế mà  những năm là m quản lý một Hội liên hiệp với 9 chuyên ngà nh, tham gia công tác Ngoại giao đoà n, Hội Hữu nghị, Mặt trận Tổ quốc... à”ng đã tạo được cho mình một khoảng thời gian trống, khoảng thời gian tĩnh lặng để suy ngẫm và  sáng tác; Sức sáng tạo thật lớn ấy, chính là  những tác phẩm đồ sộ và  sự mến mộ của các tầng lớp bạn đọc đã già nh cho à”ng và  tác phẩm của à”ng.

à”ng là  người đặc biệt từ tính cách đến sáng tác văn học. Ngoà i văn, đôi khi ông cũng là m mấy câu thơ chơi, đọc và o buổi gặp mặt năm mới ở cơ quan. Trước đó, tôi cũng đã in và i bà i thơ trên báo Văn nghệ và  mấy tử báo ngà nh. Mãi đến đầu năm 1990, tự nhiên à”ng bảo tôi: Cậu là m thơ được theo như bà i vừa xong. Thì ra, không phải à”ng không biết, mà  từ cái bà i Tản mạn ngoại thà nh thì đoạn trước thơ tôi là  chưa được.

Hằng ngà y, à”ng xách cặp đen -  khá nặng, đầu đội mũ mửm kiểu quân giải phóng, bước đi ngắn, hơi khom vử phía trước, và o cổng cơ quan “ 19 Hà ng Buồm; Lên phòng và  sau khoảng 2 tiếng im ắng thì bước xuống cầu thang. Dạo ấy báo chí còn ít nên cũng thưa người phửng vấn như với chính à”ng khi đã nghỉ hưu. à”ng thường lập bập và o chỗ tôi là m nói mấy câu rất ngắn gọn như đã tự hiểu hết công việc cơ quan và  hiểu ai là m việc gì, là m như thế nà o. Nếu thấy tôi không phản ánh gì, à”ng lại cười nháy. Thế là  tôi lại theo à”ng ra gốc cây lớn ở sân ngoà i, kêu lon carbot “ thứ bia có vị đắng, nhấm nháp. à”ng nói, chỗ nà y là  nhà  Tà u “ thường có ông lão xẩm chợ ngồi cổng. và , cũng từ những lần ấy, tôi nghe được rất nhiửu chuyện vui giữa à”ng và  các nhà  văn, nhà  thơ: Nam Cao, Nguyễn Bính, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Văn Cao và  Nguyễn Văn Bổng... Chuyện vử Văn hóa Cứu quốc và  Đội Cảm tử­ quân, rồi đến huyửn thoại cây Hồ Gươm...

Tương ứng với những năm là m ở cơ chế bao cấp, à”ng lựa chọn những việc cần là m, là m ít nhưng phải tinh, phải có ích. Аấy là  khoảng thời gian ta chuẩn bị 990 năm và  đón 1000 năm Thăng Long. Аầu tư trọng điểm cho à‚m nhạc, Mử¹ thuật, Ảnh nghệ thuật, Sân khấu và  Múa. Аấy là  nhằm thích ứng với bử nổi của các hoạt động. Còn bên Văn, à”ng lại chủ trương lệch vử đử tà i con người mới, vử tinh hoa văn hiến Thăng Long mà  giảm đầu tư sáng tác. Vì nghĩ rằng: không thể buộc phải có tác phẩm xứng tầm với Thăng Long “ Hà  Nội trong một và i năm. à”ng thường dặn: là m gì thì là m nhưng phải thể hiện được vị thế của một hội, bao gồm những hội viên của Thủ đô, của cả nước.

Có một thời gian khá dà i Nhà  văn Nguyễn Văn Bổng ốm yếu và  dần dần hai người rất ít khi tâm sự. Nhà  văn Tô Hoà i và  Nhà  văn Hà  Nội học Nguyễn Vinh Phúc có thuận lợi là  cùng là m việc nên tri kỷ lắm. Trong công việc, các ông thường tập trung hướng các hoạt động và o việc phát huy văn hiến Thăng Long, xây dựng người Hà  Nội văn minh, thanh lịch. Chính vì vậy, hay bà n việc là m đử tà i khoa học và  là m sách vử người và  cảnh vật Hà  Nội. Hai ông đã đửu có sách khảo cứu và  tái hiện Hà  Nội. Tất nhiên, theo đó, à”ng là  người tinh tế vử ẩm thực. Tiếp khách Nam ra Bắc xuống ở các phố Tạ Hiửn, Mã Mây, Chả Cá. Dùng các món ăn dân tộc, không cầu kử³. Có lần, ngồi trên xe qua phố Hà ng Ngang, Hà ng Buồm, đi đón nhà  văn Nguyễn Quang Sáng từ Nam ra, à”ng hửi tôi: Cậu có ngử­i thấy mùi gì không? Bị bất ngử, tôi nhìn chỉ thấy dãy phố quần áo và  bánh kẹo pha chút cà  phê (dạo ít quầy cà  phê như bây giử). Tôi trả lời đại: mùi cà  phê ạ. à”ng nhoẻn cười: Mùi thuốc nghiện đấy “ Hí hí.

Những kỷ niệm trong quan hệ công tác giữa nhà  văn Tô Hoà i, Nhà  thơ Vũ Quần Phương... với Văn phòng Hội và  Báo Người Hà  Nội là  rất sâu đậm. Аôi lúc cán bộ phải mượn uy của à”ng. Những khó khăn trong việc giải quyết nội dung bà i vở không dung luồng hoặc phạm húy rất cần có à”ng nhận đỡ. Những khi cơ quan dự kiến là m nhà  in, xếp lên lương hay đử bạt cán bộ -  thường có ý kiến, căng thẳng, à”ng đửu giải quyết bằng cách coi sự việc ấy là  thực thi ý kiến của à”ng. Thế là  mọi ý đồ phải bị tiêu tan. Việc là m, phải là m. Аôi khi anh chị em là m văn phòng, là m báo có xích mích. Аoán định được, à”ng đã chuẩn bị cất bản thảo và o cặp, hễ đến đoạn ai đó mặt đử, to tiếng là  Người xách cặp đi thẳng. à”ng hiểu rằng, chẳng có việc gì mà  phải để ý giải quyết. Công việc và  kinh phí ở Hội lúc ấy có là  bao đâu, chỉ có anh chị em còn hạn chế nhận thức nên chấp vặt mà  thôi.

Cà ng những năm sau nà y, Khi chuẩn bị nghỉ hẳn, à”ng trao đổi với tôi bằng thư cà ng nhiửu hơn. Tôi trân trọng giữ được khá nhiửu mẩu giấy nhử và  ít trang bản thảo à”ng tặng cho. Có bản sử­a chữa bằng các mà u mực khác nhau, sử­a lại dăm, bảy lần. à”ng cẩn trọng lắm. Trước Аại hội à”ng để tôi viết báo cáo. Аọc lại, à”ng viết: Tôi chưa chữa xong báo cáo Аại hội nên tôi vử Nghĩa Аô tập trung viết cho xong. Hội văn nghệ Dân gian họp 23/2 tôi sẽ đến dự. (à”ng rất ưu tiên ngà nh văn hóa truyửn thống) Hội Mử¹ thuật ngà nh 24 mời cô Nhà n (Phan Thị Thanh Nhà n) dự, cũng như hội à‚m nhạc ngà y 28/2 mời cô Nhà n, Hội Nhà  văn, mời anh Vũ Quần Phương... Tôi gử­i Phương tử khai xin thẻ nhà  báo, e người ta thấy mình quá già , nhử Phương nhấn mạnh hộ. Bao nhiêu năm nay trong mọi việc cần giấy tử tôi đửu dùng thẻ Nhà  báo cho tiện... Nhử các anh ấy giúp cho. (Hoà i). Và  đến khi Аại hội xong, à”ng viết: Diễn văn khai mạc Hội Nhà  văn rất hay. Anh Phạm Thế Duyệt có chúc mừng tôi là : Không có anh thì không thể khai mạc thế nà y, và  thật vinh dự cho Hà  Nội. Tôi không chủ chương tiếp ai hoặc đoà n nà o vử dự Аại hội Nhà  văn, anh không phải lo (Hoà i).

Nhà  văn Tô Hoà i còn là  tấm gương sáng trong thực hà nh tiết kiệm. lúc bấy giử, kinh phí cho một Аại hội là  rất ít, giấy in tà i liệu cũng hiếm lắm. Аiửu nhử ấy lại đã là m à”ng phải cấn cá, do dự vô cùng: Không biết các bản nà y (tức Báo cáo Аại hội và  Điửu lệ sử­a đổi) có phải loại là  1000 bản, tôi e quá nhiửu. sau Аại hội lại phải gử­i Chấp hà nh mới để là m kế hoạch thực hiện. Anh hửi các vị nà o có kinh nghiệm xem. Theo ý tôi chỉ in khoảng 10 bản để dùng mà  thôi. Nhưng lại sợ ít quᝠ(Hoà i).

Tiễn đưa cha đẻ của 'Dế mèn phiêu lưu ký' vử với 'Cát bụi chân ai'

Vĩnh biệt Tô Hoà i - người cầm bút không mệt mửi gần một thế kỷ

Cái khó ấy cũng đã đeo dẳng trong thâm tâm à”ng một thời gian. Là  có lần à”ng viết cho tôi: Hộ khẩu tôi ở thị trấn Nghĩa Tân, Từ Liêm. Tôi muốn xin một cái bà n, cái ghế là m việc -  kỷ niệm tôi chút với cơ quan. Vậy có thể chủ nhật nà y Mử¹ chịu khó lên đây trông cho tôi qua cái buồng...cái bà n nhử như cái bà n ở văn phòng đấy. Vậy Mử¹ giúp tôi. Còn việc đi họp hà nh à”ng cũng rất cụ thể, kử¹ cà ng: sáng thứ tư 10/4, Mử¹ lên sớm chỗ tôi  ở, khoảng 6 giử 30 rồi đèo tôi vử Hà  Nội, đến đấy thì vừa 7 giử và  tôi chỉ là m việc khoảng 30 phút rồi lại vử Nghĩa Аô ngay. Mử¹ cố giúp tôi, đừng thuê xe ô tô, mà  cũng đừng nhử ai khác nhé. Còn với chiếc điện thoại bà n, à”ng cũng hửi thêm: Xạc điện cho máy con, mấy tiếng thì đủ (Hoà i).

Và  còn rất nhiửu dòng thư khác, vừa là  sai việc, vừa là  nơi để à”ng có thể bộc lộ những suy tư cuối cùng sau nhiửu chục năm công tác. Tôi không nói hết ở đây được. Chỉ biết rằng, bên cạnh sự tà i hoa của nhà  văn Tô Hòa, chính à”ng cũng có một đời sống tinh tường, dung dị, dân dã như ta thường thấy. Và , chắc chắn, những điửu ấy đã là m nên con người à”ng cà ng vĩ đại hơn.

(0) Bình luận
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi. Cô sống cùng gia đình chồng ở một vùng phía đông Hà Lan, nơi mà cuối tuần nghe nói mình đi dạo là biết sắp được chở vào rừng. Sáng này nếu không thấy mệt trong người thì cũng đã…
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn”
    Nhà phê bình văn học Phạm Phú Phong cùng các cộng sự giới thiệu và ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn” tại TP Huế.
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • Người có công được hỗ trợ 30 triệu đồng/hộ để cải tạo, sửa chữa nhà ở
    Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 21/2024/QĐ-TTg ngày 22-11-2024 về mức hỗ trợ xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở đối với người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ và tỷ lệ phân bổ vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương, tỷ lệ đối ứng vốn hỗ trợ từ ngân sách địa phương giai đoạn 2023-2025.
  • VinFast VF 3 – Sành điệu, chất chơi trên mọi nẻo đường
    Được định vị là chiếc xe đi phố, VinFast VF 3 gây bất ngờ lớn với ngay cả chủ xe khi dễ dàng chính phục nhiều cung đường khó nhằn trong hành trình hàng nghìn km.
Đừng bỏ lỡ
Аiửu giản dị của một nhà  văn lớn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO