Điửu giản dị của một nhà văn lớn
Truyện - Ngày đăng : 21:07, 28/07/2014
Những năm công tác cuối cùng của Người là ở Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội. Tôi là m việc trực tiếp với à”ng khoảng chục năm, những năm 1990. Cùng là m việc với à”ng lúc ấy còn có: Giáo sư Trần Quốc Vượng, Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc, Nhạc sử¹ Thái Cơ, các nhà thơ: Bằng Việt, Vũ Quần Phương, và Phan Thị Thanh Nhà n... Từ cuộc đời đến tác phẩm, à”ng đửu thể hiện sự tinh tường và cần mẫn. à”ng thường để ý rất nhanh những cử chỉ mà ta thường gọi là vặt vãnh, để suy đoán thà nh bản chất. Từ bản chất đến niửm tin. Rồi từ đó mà giao việc là m. Chính vì thế mà những năm là m quản lý một Hội liên hiệp với 9 chuyên ngà nh, tham gia công tác Ngoại giao đoà n, Hội Hữu nghị, Mặt trận Tổ quốc... à”ng đã tạo được cho mình một khoảng thời gian trống, khoảng thời gian tĩnh lặng để suy ngẫm và sáng tác; Sức sáng tạo thật lớn ấy, chính là những tác phẩm đồ sộ và sự mến mộ của các tầng lớp bạn đọc đã già nh cho à”ng và tác phẩm của à”ng.
à”ng là người đặc biệt từ tính cách đến sáng tác văn học. Ngoà i văn, đôi khi ông cũng là m mấy câu thơ chơi, đọc và o buổi gặp mặt năm mới ở cơ quan. Trước đó, tôi cũng đã in và i bà i thơ trên báo Văn nghệ và mấy tử báo ngà nh. Mãi đến đầu năm 1990, tự nhiên à”ng bảo tôi: Cậu là m thơ được theo như bà i vừa xong. Thì ra, không phải à”ng không biết, mà từ cái bà i Tản mạn ngoại thà nh thì đoạn trước thơ tôi là chưa được.
Hằng ngà y, à”ng xách cặp đen - khá nặng, đầu đội mũ mửm kiểu quân giải phóng, bước đi ngắn, hơi khom vử phía trước, và o cổng cơ quan “ 19 Hà ng Buồm; Lên phòng và sau khoảng 2 tiếng im ắng thì bước xuống cầu thang. Dạo ấy báo chí còn ít nên cũng thưa người phửng vấn như với chính à”ng khi đã nghỉ hưu. à”ng thường lập bập và o chỗ tôi là m nói mấy câu rất ngắn gọn như đã tự hiểu hết công việc cơ quan và hiểu ai là m việc gì, là m như thế nà o. Nếu thấy tôi không phản ánh gì, à”ng lại cười nháy. Thế là tôi lại theo à”ng ra gốc cây lớn ở sân ngoà i, kêu lon carbot “ thứ bia có vị đắng, nhấm nháp. à”ng nói, chỗ nà y là nhà Tà u “ thường có ông lão xẩm chợ ngồi cổng. và , cũng từ những lần ấy, tôi nghe được rất nhiửu chuyện vui giữa à”ng và các nhà văn, nhà thơ: Nam Cao, Nguyễn Bính, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Văn Cao và Nguyễn Văn Bổng... Chuyện vử Văn hóa Cứu quốc và Đội Cảm tử quân, rồi đến huyửn thoại cây Hồ Gươm...
Tương ứng với những năm là m ở cơ chế bao cấp, à”ng lựa chọn những việc cần là m, là m ít nhưng phải tinh, phải có ích. Đấy là khoảng thời gian ta chuẩn bị 990 năm và đón 1000 năm Thăng Long. Đầu tư trọng điểm cho à‚m nhạc, Mử¹ thuật, Ảnh nghệ thuật, Sân khấu và Múa. Đấy là nhằm thích ứng với bử nổi của các hoạt động. Còn bên Văn, à”ng lại chủ trương lệch vử đử tà i con người mới, vử tinh hoa văn hiến Thăng Long mà giảm đầu tư sáng tác. Vì nghĩ rằng: không thể buộc phải có tác phẩm xứng tầm với Thăng Long “ Hà Nội trong một và i năm. à”ng thường dặn: là m gì thì là m nhưng phải thể hiện được vị thế của một hội, bao gồm những hội viên của Thủ đô, của cả nước.
Có một thời gian khá dà i Nhà văn Nguyễn Văn Bổng ốm yếu và dần dần hai người rất ít khi tâm sự. Nhà văn Tô Hoà i và Nhà văn Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc có thuận lợi là cùng là m việc nên tri kỷ lắm. Trong công việc, các ông thường tập trung hướng các hoạt động và o việc phát huy văn hiến Thăng Long, xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch. Chính vì vậy, hay bà n việc là m đử tà i khoa học và là m sách vử người và cảnh vật Hà Nội. Hai ông đã đửu có sách khảo cứu và tái hiện Hà Nội. Tất nhiên, theo đó, à”ng là người tinh tế vử ẩm thực. Tiếp khách Nam ra Bắc xuống ở các phố Tạ Hiửn, Mã Mây, Chả Cá. Dùng các món ăn dân tộc, không cầu kử³. Có lần, ngồi trên xe qua phố Hà ng Ngang, Hà ng Buồm, đi đón nhà văn Nguyễn Quang Sáng từ Nam ra, à”ng hửi tôi: Cậu có ngửi thấy mùi gì không? Bị bất ngử, tôi nhìn chỉ thấy dãy phố quần áo và bánh kẹo pha chút cà phê (dạo ít quầy cà phê như bây giử). Tôi trả lời đại: mùi cà phê ạ. à”ng nhoẻn cười: Mùi thuốc nghiện đấy “ Hí hí.
Những kỷ niệm trong quan hệ công tác giữa nhà văn Tô Hoà i, Nhà thơ Vũ Quần Phương... với Văn phòng Hội và Báo Người Hà Nội là rất sâu đậm. Đôi lúc cán bộ phải mượn uy của à”ng. Những khó khăn trong việc giải quyết nội dung bà i vở không dung luồng hoặc phạm húy rất cần có à”ng nhận đỡ. Những khi cơ quan dự kiến là m nhà in, xếp lên lương hay đử bạt cán bộ - thường có ý kiến, căng thẳng, à”ng đửu giải quyết bằng cách coi sự việc ấy là thực thi ý kiến của à”ng. Thế là mọi ý đồ phải bị tiêu tan. Việc là m, phải là m. Đôi khi anh chị em là m văn phòng, là m báo có xích mích. Đoán định được, à”ng đã chuẩn bị cất bản thảo và o cặp, hễ đến đoạn ai đó mặt đử, to tiếng là Người xách cặp đi thẳng. à”ng hiểu rằng, chẳng có việc gì mà phải để ý giải quyết. Công việc và kinh phí ở Hội lúc ấy có là bao đâu, chỉ có anh chị em còn hạn chế nhận thức nên chấp vặt mà thôi.
Cà ng những năm sau nà y, Khi chuẩn bị nghỉ hẳn, à”ng trao đổi với tôi bằng thư cà ng nhiửu hơn. Tôi trân trọng giữ được khá nhiửu mẩu giấy nhử và ít trang bản thảo à”ng tặng cho. Có bản sửa chữa bằng các mà u mực khác nhau, sửa lại dăm, bảy lần. à”ng cẩn trọng lắm. Trước Đại hội à”ng để tôi viết báo cáo. Đọc lại, à”ng viết: Tôi chưa chữa xong báo cáo Đại hội nên tôi vử Nghĩa Đô tập trung viết cho xong. Hội văn nghệ Dân gian họp 23/2 tôi sẽ đến dự. (à”ng rất ưu tiên ngà nh văn hóa truyửn thống) Hội Mử¹ thuật ngà nh 24 mời cô Nhà n (Phan Thị Thanh Nhà n) dự, cũng như hội à‚m nhạc ngà y 28/2 mời cô Nhà n, Hội Nhà văn, mời anh Vũ Quần Phương... Tôi gửi Phương tử khai xin thẻ nhà báo, e người ta thấy mình quá già , nhử Phương nhấn mạnh hộ. Bao nhiêu năm nay trong mọi việc cần giấy tử tôi đửu dùng thẻ Nhà báo cho tiện... Nhử các anh ấy giúp cho. (Hoà i). Và đến khi Đại hội xong, à”ng viết: Diễn văn khai mạc Hội Nhà văn rất hay. Anh Phạm Thế Duyệt có chúc mừng tôi là : Không có anh thì không thể khai mạc thế nà y, và thật vinh dự cho Hà Nội. Tôi không chủ chương tiếp ai hoặc đoà n nà o vử dự Đại hội Nhà văn, anh không phải lo (Hoà i).
Nhà văn Tô Hoà i còn là tấm gương sáng trong thực hà nh tiết kiệm. lúc bấy giử, kinh phí cho một Đại hội là rất ít, giấy in tà i liệu cũng hiếm lắm. Điửu nhử ấy lại đã là m à”ng phải cấn cá, do dự vô cùng: Không biết các bản nà y (tức Báo cáo Đại hội và Điửu lệ sửa đổi) có phải loại là 1000 bản, tôi e quá nhiửu. sau Đại hội lại phải gửi Chấp hà nh mới để là m kế hoạch thực hiện. Anh hửi các vị nà o có kinh nghiệm xem. Theo ý tôi chỉ in khoảng 10 bản để dùng mà thôi. Nhưng lại sợ ít quá (Hoà i).
Vĩnh biệt Tô Hoà i - người cầm bút không mệt mửi gần một thế kỷ
Cái khó ấy cũng đã đeo dẳng trong thâm tâm à”ng một thời gian. Là có lần à”ng viết cho tôi: Hộ khẩu tôi ở thị trấn Nghĩa Tân, Từ Liêm. Tôi muốn xin một cái bà n, cái ghế là m việc - kỷ niệm tôi chút với cơ quan. Vậy có thể chủ nhật nà y Mử¹ chịu khó lên đây trông cho tôi qua cái buồng...cái bà n nhử như cái bà n ở văn phòng đấy. Vậy Mử¹ giúp tôi. Còn việc đi họp hà nh à”ng cũng rất cụ thể, kử¹ cà ng: sáng thứ tư 10/4, Mử¹ lên sớm chỗ tôi ở, khoảng 6 giử 30 rồi đèo tôi vử Hà Nội, đến đấy thì vừa 7 giử và tôi chỉ là m việc khoảng 30 phút rồi lại vử Nghĩa Đô ngay. Mử¹ cố giúp tôi, đừng thuê xe ô tô, mà cũng đừng nhử ai khác nhé. Còn với chiếc điện thoại bà n, à”ng cũng hửi thêm: Xạc điện cho máy con, mấy tiếng thì đủ (Hoà i).
Và còn rất nhiửu dòng thư khác, vừa là sai việc, vừa là nơi để à”ng có thể bộc lộ những suy tư cuối cùng sau nhiửu chục năm công tác. Tôi không nói hết ở đây được. Chỉ biết rằng, bên cạnh sự tà i hoa của nhà văn Tô Hòa, chính à”ng cũng có một đời sống tinh tường, dung dị, dân dã như ta thường thấy. Và , chắc chắn, những điửu ấy đã là m nên con người à”ng cà ng vĩ đại hơn.