Các tác phẩm của Đình Thảo là mảng đời sống chân thực, hấp dẫn và dễ đi và o lòng người, được công chúng đón nhận nồng nhiệt. à”ng nói: Không hiểu sao mỗi khi ngồi trước cây bút và tập giấy, tôi như thấy có sức hút kử³ lạ, cứ thôi thúc mình phải viết ra một cái gì đó. Và cứ thế trong suốt thời gian công tác, với sức viết khửe cùng vốn sống phong phú, sự nhạy cảm của một nghệ sĩ trước hiện thực cuộc sống... Anh đã tích lũy cho mình một gia tà i kịch bản, tiểu phẩm lớn.
Đình Thảo hồi còn trẻ
Trong đó có nhiửu kịch bản đã già nh được những giải thưởng nghệ thuật trong các Hội diễn ở Trung ương và địa phương như vở kịch: Tình yêu thế đấy đoạt Huy chương và ng nghệ thuật quần chúng toà n quốc; vở cải lương Bắt ma đoạt giải Nhì cuộc thi viết vử nếp sống mới... Và không chỉ gặt hái thà nh công bằng những Huy chương, bằng khen mà những vở diễn trên đã thực sự đi và o lòng công chúng, được họ đón nhận và ủng hộ nhiệt tình.
Đặc biệt Đình Thảo là một nghệ sĩ đa tà i bởi ở lĩnh vực nà o cứ liên quan đến sân khấu là anh có thể lĩnh xướng được hết. Không chỉ biên kịch, anh còn là m đạo diễn và dà n dựng nhiửu loại hình nghệ thuật từ sân khấu, chèo, tuồng, cải lương...và vở diễn nà o cũng phản ánh được hơi thở cuộc sống hiện thực.
Thà nh công nhất và để lại dấu ấn sâu đậm trong giới nghệ thuật có lẽ phải nói đến vở Lý trưởng thời bác Chót. Vở diễn nà y được ông ấp ủ suốt 5 năm vi hà nh thực tế (quãng thời gian ông được bầu là m trưởng thôn). Vở diễn chính là một chuỗi những tiếng cười châm biếm sâu cay những thói hư tật xấu của những quan nhử ở địa phương.
à”ng Đình Thảo trong lễ kết nạp hội viên Câu lạc bộ Thơ Việt Nam
Từ năm 2000 đến nay, khi không còn tham gia các hoạt động quản lý, Đình Thảo dà nh toà n bộ thời gian cho văn học nghệ thuật. Hà ng loạt những vở kịch, tiểu phẩm, truyện ngắn, thơ châm biếm và rất nhiửu các bà i báo của anh đã ra lò và được công chúng đón nhận. Đặc biệt, trong những năm 2002-2005, nhiửu vở kịch như Khôn lường, Lối sống.... được giới phê bình đánh giá cao và được coi là những vở kịch tiêu biểu trong các hội diễn quần chúng.
Đình Thảo tâm sự: Người là m nghệ thuật như tôi chẳng có ước mơ gì to tát, chỉ mong những bà i báo, vở kịch, truyện ngắn những câu thơ... của mình phản ánh được thực tế nhất những gì đang diễn ra trong cuộc sống hà ng ngà y với mục đích phê phán cái xấu và tôn vinh những nét đẹp, những việc là m tốt để nhân rộng trong quần chúng nhân dân.
àt ai biết được rằng, có một điửu đáng quý nữa, ngoà i viết kịch, đạo diễn, là m thơ... Đình Thảo còn là một nhà sưu tập văn học dân gian. Cứ mỗi lần vử một miửn quê nà o đó, nghe những câu dân ca, những điệu hát ví... đang dần mai một theo những nghệ nhân cao tuổi, anh lại thấy xót xa và quyết định sưu tầm, cóp nhặt và xuất bản thà nh những cuốn sách lưu tại phòng Văn hóa của huyện, bởi đơn giản theo Đình Thảo, giữ gìn bản sắc văn hóa truyửn thống của cha ông để lưu lại đến muôn đời là nhiệm vụ và trách nhiệm của những người là m nghệ thuật như ông.
Đã ở cái ngườ¡ng ngoà i 60, nhưng sức viết và sức sáng tạo của Đình Thảo vẫn còn rất sung mãn. Những bằng khen, giấy khen chính là ghi nhận những cống hiến của ông cho nửn văn hóa nghệ thuật của huyện nhà , nhưng Đình Thảo vẫn luôn khiêm tốn tâm niệm rằng: Đó chỉ là một phần, hạnh phúc lớn nhất của tôi chính là sự đón nhận nồng nhiệt của quần chúng, đó cũng chính là nguồn cổ vũ lớn nhất thúc đẩy để tôi tiếp tục sáng tác, tiếp tục cống hiến và cho ra đời những vở diễn, những tác phẩm mới.