Công ty Than Núi Béo: Chuyển khai thác lộ thiên sang khai thác hầm lò

Huyền Vân| 08/10/2015 23:03

NHN Online - Công ty Cổ phần Than Núi Béo - Vinacomin ,tiửn thân là  Mử than Núi Béo trực thuộc Công ty Than Hòn Gai ra đời và o năm 1988- Аó là  những năm đầu của thời kử³ đổi mới, cái cũ quan liêu bao cấp chưa mất h?n. Cái mới hòa nhập cơ chế thị trường chưa định hình rõ nét, nghĩa là  tranh tối, tranh sáng.

Nửn kinh tế nói chung và  các doanh nghiệp nói chung phái mò mẫm, thử­ nghiệm. Có nơi, có lúc, có doanh nghiệp thích ứng được với cơ chế mới thì phát triển, nhưng cũng không ít doanh nghiệp phải giải thể hoặc sáp nhập, co cụm lại để chống đỡ qua thời kử³ khó khăn chung...Công ty Than Núi Béo ra đời và o thời điểm đó gặp không ít khó khăn. Nếu không vững tin, không sáng suốt và  không quyết tâm thì không có Cônng ty cổ phần Núi Béo ngà y hôm nay. Công ty đạt được những thà nh quả rất đáng khích lệ, nhiửu năm Công ty là  một trong những đơn vị đạt sản lượng khai thác than cao nhất Tập đoà n Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam: Là  đơn vị đầu tiên của Tập đoà n thực hiện mô hình cổ phần hóa. Kể cũng đáng tự hà o, theo anh Trần Công Thanh “ Chánh văn phòng Công ty, có thể là  Chánh văn phòng trẻ nhất so với các đơn vị thuộc tập Аoà n, Công ty được thà nh lập muộn đồng nghĩa với những khó khăn, như mử trữ lượng than ít, chất lượng than thấp, đầu tư cải tạo lớn... Theo thiết kế của Liên Xô ( cũ) công suất Mử 1,2 triệu tấn/năm. Nhưng năm 2009, hơn 20 năm sau, Công ty đạt 5,1 tấn/năm, gấp 5 lần công suất thiết kế, lớn nhất ngà nh than Việt Nam, bốc xúc trên 21 triệu m3 đất đá, doanh thu đạt trên 1.800 tỷ đồng, thu nhập bình quân người lao động đạt trên 6 triệu đồng/người/tháng. Có thể nói Công ty than Núi Béo đã ghi dấu ấn hơn 170 năm của lịch sử­ ngà nh sản xuất than Việt Nam vử đạt sản lượng cao chưa từng có.

Аể đạt được những thà nh tích như trên, gần 27 năm qua Công ty đã không ngừng lao động sáng tạo, không ngừng xây dựng, mở rộng và  phát triển sản xuất, không ngừng hoà n thiện các quy chế, luôn đảm bảo an ninh và  an toà n, chú trọng công tác quản trị chi phí, đầu tư đổi mới công nghệ theo xu hướng hiện đại hóa và  đà o tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sản xuất, việc là m, đời sống của cán bộ, công nhân lao động ngà y cà ng được cải thiện. Từ năm 2001 đến nay, sản xuất không ngừng tăng, nhưng điửu kiện khai thác ở 3 khai trường chính ngà y cà ng xuống sâu, một số thiết bị vận hà nh lâu ngà y đã cũ, lạc hậu, công ty đã mạnh dạn đầu tư với một lượng lớn kinh phí mua sắm hà ng loạt thiết bị sản xuất hiện đại, đồng bộ để bổ sung và  thay thế thiết bị cũ, như: máy xúc dung tích 6,7 m3/gầu, xe ô tô trọng tải 55 tấn/xe

Do khai thác ngà y cà ng xuống sâu và  để đảm bảo môi trường, Công ty đã và  đang thực hiện chuyển giao công nghệ khai thác từ lộ thiên sang hầm lò. Аây cũng

lại là  một " sự đi đầu của ngà nh than" trong việc thực hiện chủ trương chuyển đổi mô hình sản xuất từ lộ thiên sang hầm lò, nhằm tận thu tà i nguyên và  bảo vệ môi trường. Mở đầu để chuyển từ 100% khai thác than lộ thiên sang khai thác hầm lò là  Dự án lò giếng đứng. Ngà y 03 tháng 02 năm 2012, nhân kỷ niệm 82 năm ngà y thà nh lập Аảng Công sản Việt Nam, Công ty tổ chức khởi công dự án nà y tại phường Hà  Tu (TP. Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh). Công trình được chọn gắn biển chà o mừng Аại hội Аảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIV, nhiệm kử³ ( 2015-2020), là  niửm tự hà o và  vinh dự của Công ty, nó gắn với những sự kiện quan trong : Khởi công ngà y thà nh lập Аảng (3/2); gắn biển cháo mừng Аại hội Аảng bộ tỉnh. Аây là  dự án hầm lò đầu tiên do Tập đoà n Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam tự thiết kế xây dựng và  giao cho Núi Béo là m chủ đầu tư, là  một trong những dự án trọng điểm, có tổng mức đầu tư trên 5.300 tỷ đồng, công suất 2 triệu tấn than/năm. Dự án áp dụng công nghệ khai thông mở vỉa bằng cặp giếng đứng chính từ mặt bằng mức +35 m đến mức -351,6 m, dà i 386,6 m, được trang bị thùng skip vận chuyển than, giếng đứng phụ từ mức +35,2 m đến mức -381,6 m, chiửu dà i 416,8 m được trang bị thùng cũi vận chuyển người, thiết bị, vật liệu... Cả hai giếng đửu có đường kính sử­ dụng 6 m. Công trình được lắp đặt những thiết bị hiện đại do các nước Châu à‚u sản xuất. Các tiêu chí cơ bản đặt ra cho Dự án là  đạt được độ an toà n cao nhất, quản lý tốt nhất, chất lượng tốt nhất, tiến độ cao nhất và  môi trường an ninh xã hội tốt nhất. Theo kế hoạch, thời gian thực hiện dự án khoảng 34 năm. Dự kiến đến hết năm 2018, Công ty sẽ kết thúc khai thác than lộ thiên, mử than hầm lò sẽ chính thức được đi và o hoạt động và  dự kiến đến năm 2022 mử hầm lò Núi Béo sẽ đạt công suất thiết kế 2 triệu tấn/năm-.

Chánh Văn Phòng Trần Công Thanh phân tích, việc chuyển đổi sản xuất từ khai thác than lộ thiên sang khai thác hầm lò, cái khó của Công ty không chỉ phải thay đổi thiết bị cho phù hợp với công nghệ mới mà  vử nhân lực từ cán bộ quản lý đến công nhân cũng phải thay đổi. Công ty đã bắt đầu triển khai lộ trình đà o tạo, một mặt cử­ cán bộ, công nhân đến các mử khai thác hầm lò trong ngà nh để học cách quản lý, điửu hà nh công nghệ khai thác hầm lò. Một mặt tuyển mới công nhân, Công ty chịu toà n toà n bộ chi phí đà o tạo. Học xong, Công ty liên hệ với các đơn vị để công nhân có việc là m, có thu nhập. Anh Thanh nói vui, vì khó tuyển thợ lò ở các tỉnh đồng bằng, Công ty phải tuyển từ các tỉnh miửn núi. Công nhân của Núi Béo bây giử không chỉ là  họ Nguyễn, họ Trần, họ Vũ...mà  có rất nhiửu người mang họ Và ng, họ Già ng, họ Lỷ...Tên không chỉ là  Hùng, là  Mạnh...mà  có nhiửu tên Sủa, tên Páo, tên Kín...

Vử hoạt động nhân đạo, từ thiện, dù trong hoà n cảnh nà o, thuận lợi hay khó khăn, với tinh thần tương thân tương ái, trong gần 27 năm qua, Công ty luôn tự nguyện tham gia công tác xã hội, từ thiện. Công ty nhận phụng dườ¡ng 02 bà  mẹ Việt Nam anh hùng, nhận đỡ đầu suốt đời đối với thương binh Nguyễn Thà nh Long, với mức trợ cấp hà ng tháng: 600.000 đồng. Nhận hỗ trợ vợ liệt sĩ, là m nhà  tình nghĩa cho thương binh hạng ¼ , là m nhà  tình nghĩa cho các gia đình cán bộ công nhân lao động có hoà n cảnh khó khăn. Cấp sổ tiết kiệm cho một số mẹ liệt sĩ, sử­a chữa lại nhà  cử­a và  nhận đỡ đầu suốt đời 03 đối tượng nạn nhân chất độc da cam dioxin ở huyện Hoà nh Bồ. Hưởng ứng Chương trình xóa đói, giảm nghèo, Chương trình xây dựng nông thôn mới, chương trình đưa điện lưới ra đảo Cô Tô...Công ty đửu tích cực tham gia được tỉnh Quảng Ninh hoan nghênh.

Ghi nhận thà nh tích đạt được trong những năm qua, Công ty đã được Аảng Nhà  nước, Chính phủ, TKV tặng thưởng nhiửu phần thưởng cao quý: Năm 2005 được Nhà  nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kử³ đổi mới. Các Huân chương lao động hạng nhất, nhì, ba. Аược Chính phủ 5 lần tặng cử thi đua. Riêng Nguyên giám đốc, Tiến sử¹ Phạm Minh Thảo được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Danh sách Bí thư, Chủ tịch 126 xã, phường Hà Nội
    Sáng 30/6, Hà Nội công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, phường và chỉ định nhân sự cấp ủy, lãnh đạo HĐND, UBND, Ủy Ban MTTQ Việt Nam cấp xã, phường.
  • Cơ hội trải nghiệm văn hóa truyền thống tại “Ngôi nhà chung”
    Từ ngày 1 đến 31/7/2025, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) tổ chức chuỗi hoạt động với chủ đề “Về làng trải nghiệm nét văn hóa truyền thống”. Sự kiện có sự tham gia của hơn 100 đồng bào đến từ 16 dân tộc, nhằm tạo sân chơi bổ ích ngày hè cho thiếu nhi, đồng thời giới thiệu những giá trị đặc sắc trong đời sống văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.
  • “Gặp tôi trong tương lai”: Khơi dậy ước mơ nghề nghiệp từ trang sách thiếu nhi
    Sáng 29/6/2025, tại Nhà xuất bản Kim Đồng, lễ khai mạc trưng bày “Gặp tôi trong tương lai” đã diễn ra, mở đầu cho chuỗi hoạt động tổng kết chương trình kêu gọi ý tưởng sáng tác sách thiếu nhi. Đây là một sáng kiến được khởi xướng bởi The Initiative of Children’s Book Creative Content (ICBC), phối hợp thực hiện cùng ECUE VGEM và Nhà xuất bản Kim Đồng, với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính từ chương trình Investing in Women, một sáng kiến của Chính phủ Australia.
  • Khán giả Hà Nội chuẩn bị được thưởng thức kịch rối truyền thống Bunraku Nhật Bản
    Ra đời từ đầu thế kỷ 17 và phát triển rực rỡ trong thời kỳ Edo, Bunraku không chỉ là di sản văn hóa đặc sắc của Nhật Bản mà còn được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2003.
  • UNESCO trao Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn
    Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn là minh chứng rõ nét cho nỗ lực gìn giữ và quảng bá di sản văn hóa Việt Nam cùng với các di sản văn hóa phi vật thể như tín ngưỡng thờ Mẫu, hát Then của người Tày, Nùng, Thái...
  • 9 tựa sách hay trong Tủ sách gia đình của Nhã Nam
    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là dịp để mỗi người lắng lại, cảm nhận rõ hơn giá trị của tình thân, của những khoảnh khắc bên nhau giản dị mà quý giá. Trong nhịp sống hiện đại, một trong những cách đẹp đẽ để giữ gìn và bồi đắp sợi dây gắn kết gia đình chính là cùng nhau đọc sách – những cuốn sách đầy yêu thương, sẻ chia và thấu cảm. Hiểu được điều đó, Nhã Nam đã kỳ công tuyển chọn và xây dựng Tủ sách Gia đình. Đây là những cuốn sách giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, lan tỏa giá trị yêu thương trong mỗi mái ấm, để mỗi em bé đều được lớn lên trong vòng tay chan chứa hạnh phúc của gia đình.
  • Phu nhân Tổng Bí thư và Tổng Giám đốc UNESCO tham dự triển lãm ảnh "Chúng tôi có thể"
    Các tác phẩm là sản phẩm tiêu biểu của dự án “Chúng tôi CÓ THỂ” – sáng kiến phối hợp giữa UNESCO và Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng đến mục tiêu trao quyền học tập và phát triển toàn diện cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số tại các vùng khó khăn.
  • Người đẹp Phú Yên Hà Trúc Linh đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2024
    Hà Trúc Linh - 21 tuổi, quê Phú Yên, sinh viên Đại học Tài chính Marketing TP HCM - vượt top 24 để đoạt vương miện Hoa hậu Việt Nam 2024.
  • Ra mắt sách “Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn"
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa ra mắt cuốn sách "Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn", tuyển chọn các bài viết tiêu biểu của nữ trí thức trên tuần báo Phụ nữ tân văn – một diễn đàn quan trọng trong phong trào nữ quyền Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ấn phẩm dày 600 trang, do Đoàn Ánh Dương biên soạn và giới thiệu, được phát hành trên toàn quốc từ tháng 6/2025.
  • Hà Nội nêu cao tinh thần “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”
    Tại kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) diễn ra sáng 27/6, HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết về phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố, bảo đảm thực hiện đúng phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”.
Công ty Than Núi Béo: Chuyển khai thác lộ thiên sang khai thác hầm lò
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO