Chuyện lạ quanh ngôi nhà  của thi hà o Nguyễn Khuyến

VTC| 17/01/2011 14:16

(NHN) Một ngà y đầu xuân vử thăm ngôi nhà  của Nguyễn Khuyến mà  nay đã trở thà nh di tích lịch sử­ văn hoá Quốc gia ở là ng Vị Hạ, xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà  Nam. Năm tháng trôi qua, nơi ra đời ba bà i thơ Thu bất hủ không chỉ giữ được vẻ đẹp hương đồng cử nội mà  còn nhiửu chuyện lạ...

Giải m㝠vườn Bùi

Khu vườn trở nên xanh mướt khi bén hơi xuân. à”ng Nguyễn Thanh Tùng hậu duệ đời thứ 5 của nhà  thơ Nguyễn Khuyến, dẫn tôi thăm vườn. Vườn Bùi chốn cũ; Bốn mươi năm lại lụ khụ vử đây, Nguyễn Khuyến đã viết như vậy và o năm 1884 khi vừa tròn 50 tuổi, cáo bệnh, trả chức quan tổng đốc Sơn Hưng Tuyên (Sơn Tây, Hưng Hoá, Tuyên Quang), vử với mảnh đất cha ông sống cuộc đời thanh bạch, vui thú điửn viên.

Nhà  Nguyễn Khuyến.


Vì sao lại gọi là  vườn Bùi? àt ai để ý giữa những cây lưu niên nhãn na, vú sữa, ngâu, bưởi cùng cúc, đà o, hồng, lan, có một cây vối già  khẳng khiu nép ở góc vườn. Bậc túc nho Nguyễn Khuyễn vẫn thường uống thứ nước dân dã nà y.

Nhưng còn một lý do sâu xa hơn thế. Quê gốc ở Treo Vọt, Can Lộc, Hà  Tĩnh di cư ra Yên Аổ cho đến đời Nguyễn Khuyến thì được trăm năm. Người xứ Nghệ gọi cây vối là  cây Bùi. Danh xưng vườn Bùi để con cháu không quên quê cũ.

Cổng và o nhà  Nguyễn Khuyến rêu phong, cổ kính, ở trên có ba chữ nho Môn Tử­ Môn. à”ng Tùng thuyết minh: Môn Tử­ môn có nghĩa là  cử­a ra và o của học trò. Аây là  một lời răn dạy nghiêm khắc vử đạo là m trò. Trước khi và o nhà  thầy cho dù là  quan lớn hay thứ dân đửu phải đúng lễ nghĩa, xuống ngựa, xuống xe đi bộ và o viếng thầy.

à”ng Nguyễn Thanh Tùng - hậu duệ Nguyễn Khuyến.


Cả đôi câu đối nà y nữa - ông Tùng chỉ tay và o cổng: Kử³ duyên dong duy kử³ đồ ly từ/ Thiểu cáo đại khả dĩ dung tư cái (Và o luyện đức, luyện tà i để giúp dân giúp nước, sau đỗ đạt mang võng lọng mời thầy ra).

Và o cử­a Môn Tử­ Môn, trước mặt tôi là  ngôi từ đường được xây theo phong cách kiến trúc truyửn thống, nhưng vẫn có nét phá cách đầy thâm ý. à”ng Nguyễn Thanh Tùng cười bảo: Cách xây ngôi nhà  nà y: ngoà i là  đại tế, trong là  hậu cung. Chỉ những người được sắc phong thần thì mới được xây như thế nà y.

Nhà  cụ có lườ¡ng long chầu nguyệt, có 9 bậc. Thường thì người ta để hình lườ¡ng long chầu nguyệt trên nóc nhà  nhưng riêng cụ lại để dưới đất. Cụ giải thích với giới chức sắc là  là m như vậy để tránh nắng hướng đông và  hướng tây nhưng thực ra thì thâm ý của cụ là  vua nhà  Nguyễn bán nước nên không cho cườ¡i lên đầu (rồng), chỉ chầu đằng trước nhà  thôi.

Аi sâu và o từ đường, gặp những nghiên bút, sắc phong, câu đối gợi lên những lấp lánh khoa bảng một thời. Аó là  tấm biển à‚n tứ vinh quy, Nhị giáp tiến sĩ do vua Tự Аức ban cho Tam Nguyên Yên Аổ.

Hậu cung vẫn còn lưu bộ triửu phục của quan ngự sử­ Nguyễn Khuyến. Có bức tượng tạc hình Tam Nguyên Yên Аổ chống gậy trúc, khoan thai nhìn trời xanh. Cây gậy ấy là  quà  tặng của con trai Nguyễn Khuyến là  Nguyễn Hoan sau một lần trảy kinh ứng thí.

Chuyện rằng, trên đường vử qua mạn Thanh Hóa, Nguyễn Hoan đang mải mốt vử quê sau cả tháng trời lửu chõng, ngang đường, có một cụ già  bước đến, bảo: Nhìn ông, tôi biết ông có cha già . Xin tặng ông cây gậy nà y để dâng cha!.

Ngôi từ đường còn giữ lại được như ngà y nay là  cả một kử³ tích. Năm 1947, cụ thân sinh của ông Nguyễn Thanh Tùng (hậu duệ đời thứ tư của cụ Nguyễn Khuyến) là m Tham mưu trưởng Tỉnh đội Nam Hà . Giặc Pháp biết hậu duệ cụ Nguyễn tham gia cách mạng, tìm cách rót bom xuống bắn phá. May thay, tay đồn trưởng bốt Cầu Sắt đã cấm lính của mình không sử và o hiện vật.

Tay đồn trưởng nguyên văn thế nà y: Аây là  đửn thử một vị thánh nho, một danh nhân, muốn sống không được đụng đến!. Nhử thế, dưới nửn nhà , du kích đà o một cái hầm bí mật để hoạt động.

Và o những năm 1950, tao đoạn loạn lạc, kẻ trộm và o lấy trộm đôi rồng nạm ngọc trong ngôi từ đường. Tên trộm chẳng bán được cho ai. Аến khi sắp chết, người nà y mới bảo con cháu, lấy kỷ vật ấy để trả lại cho con cháu cụ Nguyễn.

Lại chuyện khác, cách đây mươi năm, có bà  cụ 90 tuổi sai con cháu cáng đến tận vườn Bùi, đòi gặp ông Tùng cho bằng được. Bà  đến mang trả một mẩu gỗ, nguyên là  một câu đối của cụ Nguyễn Khuyến. Bà  cụ đến xá tội vì đã trót dại lấy câu đối của cụ... đóng giường cưới cho con trai, cũng bởi cái thời kử³ gỗ lạt hiếm như gạo châu, củi quế. à”ng Tùng nhận mẩu gỗ, cất giữ trong số những kỷ vật hiếm hoi còn sót lại.

Nhân vật chính của chùm thơ thu


Bước ra khửi ngôi từ đường, trước mặt tôi là  ngõ trúc quanh co và  ao thu lạnh lẽo, nước trong veo. Cái ao đặc trưng của vùng đồng quê chiêm trũng, nước trong leo lẻo, quả ổi và ng ruộm bên bử rụng xuống, là m tan vỡ cả một mảnh mây trời. Nhân vật chính trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến cũng trải qua nhiửu bước thăng trầm.

Ao thu lạnh lẽo.


Trước, ao rộng mênh mông, chạy đến tận mép con mương bao quanh là ng. Ấy vậy nên Nguyễn Khuyến đã viết: Trước ngõ hơn chừng một mẫu ao; Cá không phải thả vẫn dồi dà o; Người già u là m chủ lời hà ng vạn; Kẻ khó mua vử kiếm được bao; Gạo đắt khôn xoay lo đủ bữa; Nước sâu lại gặp cảnh mưa rà o; Già u nghèo ai biết nà o do số; Аừng oán sầu chi, gắng sức và o.

Và o thập kỷ 1960, hợp tác xã trưng dụng mẫu ao nà y, rồi kè bử, đắp mảng, chia nhử thà nh dăm ba miếng. Hơn chục năm lại đây, từ khi từ đường Nguyễn Khuyến được nhà  nước xếp bằng Di tích lịch sử­ Quốc gia, chiếc ao không còn rộng như xưa nữa, chỉ còn 6 sà o, nhưng được bè bử vuông vắn. Học sinh cấp III trường huyện đến trồng tre trúc quanh ao. Tre trúc đan cà nh đâm lá, tạo thà nh một khoảng xanh rì, ngăn với cánh đồng trước mặt, sớm trưa chiửu tối tiếng chim hót rộn cả góc vườn.

Cái ao nằm trong tính toán phong thủy của Tam Nguyên Yên Аổ. Nguyễn Khuyến mệnh Hửa nên trấn trạch hai thủy một hửa để cân bằng âm dương. Hai thủy gồm cái ao lớn có bử cử thẳng ngăn ở giữa rồi đến cái lạch nước trong. Cái ao và  lạch giống hình bút lông và  nghiên mực của các nhà  nho.

Giử đây, bên cạnh ao, lặng lẽ hiện lên chiếc chiếc bia hình bát giác khắc bà i thơ Thu Аiếu bằng ba thứ tiếng: chữ Nôm, chữ quốc ngữ và  tiếng Anh. Các nhà  kiến trúc Thụy Аiển vượt qua những rà o cản ngôn ngữ, đã yêu bà i thơ đến mức thiết kế nhà  8 mái để là m sao từ 10 đến 12 giử ánh nắng phải soi chiếu toà n bộ bà i thơ thì mới xứng.

(0) Bình luận
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi. Cô sống cùng gia đình chồng ở một vùng phía đông Hà Lan, nơi mà cuối tuần nghe nói mình đi dạo là biết sắp được chở vào rừng. Sáng này nếu không thấy mệt trong người thì cũng đã…
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Chuyện lạ quanh ngôi nhà  của thi hà o Nguyễn Khuyến
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO