Chử Đồng Tử

Hà Nội: Lễ hội tôn vinh mối tình cao đẹp của Chử Đồng Tử - Tiên Dung
Lãnh đạo UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) vừa chia sẻ, công tác chuẩn bị tổ chức Lễ hội tình yêu 2024 tại xã Hồng Vân đã hoàn tất. Tối 8/5, tại Quảng trường Thống Nhất (phố đi bộ đêm) xã Hồng Vân, Lễ hội tình yêu 2024 sẽ khai màn.
  • Phát huy giá trị di tích của lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử - Tiên Dung
    Như thường lệ, lễ hội truyền thống xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín, Hà Nội (hay còn gọi là lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung) năm 2024 sẽ diễn ra vào đúng ngày 1/4 âm lịch hằng năm.
  • Hình tượng rồng Việt
    Người Việt ta, ai chẳng nghĩ và tự hào mình là con Rồng, cháu Tiên. Lạc Long Quân Quốc tổ, theo nghĩa chữ là chàng (hoặc vua rồng) nòi Lạc (Việt). Đâu phải tên riêng? Các nhân vật trong truyền thuyết phần lớn là danh từ chung được riêng hóa, ví như Âu Cơ là người con gái quý tộc nòi Âu (Việt), Chử Đồng Tử là chú bé mò cá mà thôi…
  • Hà Nội đón hơn 2 triệu lượt khách du lịch trong tháng 5/2023
    Du lịch Thủ đô trong tháng 5/2023 được ghi nhận là có sự tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước khi đón hơn 2 triệu lượt khách, tăng 6,4%, tổng thu từ khách du lịch đạt hơn 7,26 nghìn tỷ đồng.
  • Đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc trong ngày khai hội Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung
    Sáng ngày 19-5 (tức ngày mùng 1 tháng 4 âm lịch), Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín, Hà Nội chính thức khai hội với nhiều hoạt động sôi nổi cùng màn rước nước, múa rồng, du truyền trên sông hoành tráng, mãn nhãn và ấn tượng. Lễ hội đã thu hút sự tham dự của hàng nghìn nhân dân trong và ngoài xã, đông đảo người con xã Tự Nhiên xa quê, cùng du khách thập phương khắp nơi tụ về.
  • Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống của lễ hội Chử Đồng Tử  - Tiên Dung
    Lễ hội truyền thống xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín, Hà Nội (hay còn gọi là lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung) diễn ra ngày 1 - 4 âm lịch hằng năm. Đặc trưng nổi bật của lễ hội nơi dây là Lễ rước nước nhằm tái hiện huyền tích tình yêu “Chử Đồng Tử gặp công chúa Tiên Dung”, vừa là nghi thức tín ngưỡng vừa thể hiện khát vọng của người dân cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
  • Đình Hương Tảo (huyện Phúc Thọ)
    Cách trung tâm Thủ đô khoảng 35km về phía tây, di tích đình Hương Tảo thuộc làng Hương Tảo, xã Ngọc Tảo, huyện Phúc Thọ, ngoại thành Hà Nội. Từ trung tâm Thủ đô, theo Quốc lộ 32 đi Sơn Tây, qua đập Phùng khoảng 4km, rẽ trái khoảng 1km nữa là tới di tích.
  • Đình Hạ Tự Nhiên
    Làng Tự Nhiên có hai đình là đình Thượng và đình Hạ. Năm 1988, đình Hạ được Bộ Văn hoá và Thông tin xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật. Nhân dân quanh vùng gọi là đình Hạ Tự Nhiên.
  • Lễ hội làng Chử Xá là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
    Ngày 7/2 (tức ngày 17 tháng Giêng năm Quý Mão), UBND huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức Khai mạc Lễ hội làng Chử Xá năm 2023 và công bố Quyết định công nhận Lễ hội làng Chử Xá, xã Văn Đức là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Đồng chí Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội đã đến dự.
  • Đình Chử Xá, lăng Chử Cù Vân
    Đình Chử Xá thuộc thôn Chử Xá xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Đình Chử Xá (có thời gian gọi là đền Chử Xá) thờ Chử Đồng Tử và Tiên Dung công chúa, Hữu Phi nhân, và hai vị Đương Niên, Đương Cảnh (tứ vị đại vương ở đời Tống, Trung Quốc).
  • Chử Đồng Tử
    (Thành hoàng làng Chử Xá, xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội)
  • Tôn vinh tình yêu đẹp!
    Trong 2 ngày 21,22 tháng 02 năm 2019 (tức ngày 17, 18 tháng Giêng năm Kỷ Hợi), xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội tổ chức lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung. Đây là lễ hội gắn với thiên tình sử nên thơ và những huyền tích của một trong "Tứ bất tử" theo tâm thức dân gian, lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung là một trong những lễ hội lớn ở nước ta.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO