cầu lông

[Video] Mê mẩn trước vẻ đẹp của "rừng" hoa cúc dưới chân cầu Long Biên
Sau hơn 1 tháng chịu ảnh hưởng bởi cơn bão số 3, bờ vở sông Hồng nay đã khoác lên mình một sắc vàng rực rỡ dưới chân cầu Long Biên, một góc Hà Nội ven sông đẹp bình dị và thơ mộng. Công trình bến hoa này được thực hiện bằng nguồn vốn xã hội hóa với sự tham gia của các đoàn thể tại địa phương như Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên và những người dân sinh sống tại phường Phúc Xá...
  • Những bức ảnh lưu dấu khoảnh khắc ngày tiếp quản Thủ đô
    Nói đến lịch sử Hà Nội có lẽ không thể không nhắc đến thời khắc lịch sử ngày 10/10/1954. Sớm thu năm ấy, các cánh quân của Đại đoàn Quân Tiên phong 308, dẫn đầu là Trung đoàn Thủ đô từ các cửa ô rầm rập tiến vào tiếp quản Hà Nội, trước sự chào đón nồng nhiệt của người dân. Những hình ảnh sống động đó đã được một số nhà báo, nhiếp ảnh gia thu vào ống kính. Dù số lượng không nhiều nhưng những bức ảnh để đời ấy chính là những tư liệu lịch sử vô giá của Thủ đô.
  • Hơn 1.200 VĐV Cầu lông trẻ tranh tài tại Cúp Báo Tuổi trẻ Thủ đô 2024
    Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 6/10, Giải Cầu lông trẻ tranh Cúp báo Tuổi trẻ Thủ đô lần thứ XI, năm 2024 chính thức khai mạc tại Nhà Thi đấu Cầu Giấy (quận Cầu giấy, TP Hà Nội).
  • Ký ức phía sau bức ảnh “Phố Hàng Đào trong ngày tiếp quản”
    Thời khắc các cánh quân của Đại đoàn quân tiên phong từ các cửa ô tiến vào tiếp quản Thủ đô năm 1954 mãi mãi đi vào lịch sử và in đậm trong ký ức của bao người Hà Nội. Đã có nhiều tác phẩm nhiếp ảnh ghi dấu thời khắc hào hùng “đoàn quân kéo về mùa thu ấy/ nhịp trống rung ba mươi sáu phố phường” ấy trong đó có tác phẩm “Phố Hàng Đào trong ngày tiếp quản” của ông Lê Sửu (một người dân Hà Nội). Bức ảnh giản dị, chân thực, có ý nghĩa lịch sử không chỉ với riêng gia đình ông mà còn là khoảnh khắc vô cùng đặc bi
  • Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau...
    "Cả nước nhìn về Thủ đô ta. Thế giới trông vào Thủ đô ta. Tất cả chúng ta phải ra sức giữ gìn trật tự, an ninh, làm cho Thủ đô ta thành một Thủ đô bình yên, tươi đẹp, mạnh khỏe cả về vật chất và tinh thần”. Đó là những lời tâm huyết mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắn gửi tới đồng bào Hà Nội trong ngày tiếp quản Thủ đô 10/10/1954. Lời dặn của Người mùa thu năm ấy cho đến nay vẫn còn vang vọng, như động lực để Thủ đô Hà Nội không ngừng nỗ lực vươn xa.
  • Sông Hồng là nhân chứng cho tình yêu của chúng tôi
    “Trong tim ai cũng có một dòng sông riêng mình /Tim tôi luôn gắn bó với dòng sông tuổi thơ/ Con sông tôi tắm mát, con sông tôi đã hát/ Con sông cho tôi đậm một tình yêu nước non quê nhà”… (Trở về dòng sông tuổi thơ - Hoàng Hiệp)
  • "Tự hào Hà Nội" - Triển lãm ảnh độc đáo bên cầu Long Biên
    Triển lãm trưng bày 70 tác phẩm, khái quát nét văn hoá, lịch sử tiêu biểu, nổi bật nhất của Thủ đô Hà Nội. Đó là một Hà Nội ngàn năm văn hiến với chiều sâu văn hóa và bề dày lịch sử, với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú và đặc sắc được bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử.
  • [Podcast] Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử của mùa thu đại thắng
    Cách đây 70 năm vào 16 giờ ngày 9/10/1954, những người lính Pháp cuối cùng rút khỏi Hà Nội qua cầu Long Biên. Ở chiều ngược lại của cây cầu lịch sử, đoàn quân Việt Minh hùng dũng tiến vào tiếp quản Thủ đô. Hơn một thế kỷ tồn tại, cầu Long Biên như một chứng nhân lịch sử chứng kiến biết bao thăng trầm của Hà Nội, trở thành biểu tượng văn hóa, lịch sử của Thủ đô.
  • Ký ức không quên mùa thu năm ấy...
    70 năm đã trôi qua nhưng những ký ức về ngày Giải phóng Thủ đô dường như chưa bao giờ phai nhạt trong tâm trí của những người từng sống trong những ngày thu lịch sử. Mỗi người đều mang trong mình những kỷ niệm riêng, mà khi gợi nhắc, những ký ức ấy lại tô điểm thêm bức tranh toàn cảnh ngày tiếp quản Thủ đô (10/10/1954).
  • Hà Nội trong tôi là Ga Hàng Cỏ
    Ga Hà Nội là một trong những biểu tượng trung tâm của Thủ đô Hà Nội! Mỗi khi nhắc tới Ga Hà Nội, tôi lại hình dung một đoàn quân với những hàng ngang, hàng dọc ngay ngắn trên sân ga.
  • Hơn 300 tay vợt góp mặt tại Giải Cầu lông quốc tế Ciputra Hà Nội
    Sau 13 lần tổ chức, giải đã khẳng định được quy mô và chất lượng, hiện đã chính thức nằm trong hệ thống thi đấu và tích điểm của Liên đoàn Cầu lông Thế giới (BWF). Giải năm nay sẽ đón 310 VĐV trong nước và quốc tế, đến từ 19 quốc gia và vùng lãnh thổ tới tham gia thi đấu trong vòng 6 ngày từ 12 - 17/3 tại Nhà thi đấu Tây Hồ, Hà Nội.
  • Ga Long Biên, một phần hồn của người Hà Nội
    Không hiểu sao mỗi khi mệt mỏi nhất, chênh vênh nhất, tôi lại muốn về Hà Nội... Ở góc phố gần ga Long Biên, tôi mua một căn hộ nhỏ, nhỏ lắm, nhưng có một khoảng không gian xanh mướt mát, một ô cửa sổ mở rộng hai cánh, đủ để đón gió sông Hồng và nghe tiếng đoàn tàu vào ga xình xịch...
  • Nguyễn Thùy Linh đoạt giải Nhì Giải cầu lông Đức mở rộng 2024
    Tối 3/3 (giờ Việt Nam), Nguyễn Thùy Linh thi đấu trận chung kết giải cầu lông Đức mở rộng 2024 gặp Mia Blichfedt người Đan Mạch, đang xếp hạng 22 thế giới. Đây là lần đầu tiên trong sự nghiệp tay vượt người Việt Nam vào tới chung kết của một giải đấu nằm trong hệ thống World Tour Super 300 của Liên đoàn cầu lông thế giới (BWF).
  • Chiến thắng ở phút thứ 29, tay vợt Thùy Linh vào tứ kết giải cầu lông Đức mở rộng 2024
    Tối 29.2, tay vợt số 1 Việt Nam - Nguyễn Thùy Linh đã giành quyền vào tứ kết Giải cầu lông Đức mở rộng 2024 sau khi vượt qua tay vợt người Mỹ - Lauren Lam ở vòng 2. Chiến thắng này giúp tay vợt sinh năm 1997 tiếp tục tích luỹ thêm những điểm số để hướng đến mục tiêu chắc suất tham dự Olympic Paris 2024.
  • Nguyễn Hải Đăng đăng quang giải cầu lông quốc tế Iran
    Trước thềm Tết Nguyên đán Giáp Thìn, làng cầu lông Việt Nam đón tin vui với ngôi vô địch của Nguyễn Hải Đăng tại giải cầu lông quốc tế Fajr International Challenge 2024 (Iran).
  • Di sản cầu Long Biên chuẩn bị được cải tạo
    Cầu Long Biên là công trình biểu tượng của di sản và cảnh quan đô thị Hà Nội, đồng thời là biểu tượng mạnh mẽ của mối liên kết độc đáo gắn kết hai nước Việt Nam-Pháp, cây cầu Long Biên theo phong cách Eiffel...
  • Cầu Long Biên cần được coi là Di sản đô thị của Thủ đô Hà Nội
    Theo TS.KTS Nguyễn Hoàng Minh, Phó Trưởng khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, cầu Long Biên và Công viên Văn hóa Bãi Giữa sông Hồng cần được nhìn nhận là Di sản đô thị của Thủ đô Hà Nội.
  • Góp tiếng nói lưu giữ di sản kiến trúc cầu Long Biên
    “Cầu Long Biên: Hình thành và Biến đổi” là một trong nhiều triển lãm của Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023. Nhờ sự sáng tạo, triển lãm góp tiếng nói gìn giữ, lan tỏa hình ảnh và giá trị di sản kiến trúc cầu Long Biên - “tháp Eiffel nằm ngang” vắt qua sông Hồng hơn một thế kỷ qua.
  • “Đánh thức” di sản tháp nước Hàng Đậu bằng nghệ thuật sắp đặt nước và ánh sáng
    Tháp nước Hàng Đậu (quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội) sau 80 năm “ngủ đông” vừa được “đánh thức” bởi triển lãm “Sắp đặt nước và di sản tháp nước Hàng Đậu”.
  • Việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử của cầu Long Biên rất cần được nghiên cứu kỹ lưỡng
    Đã đến lúc cần triển khai các giải pháp quy hoạch, bảo tồn, tôn tạo để tìm cho cây cầu Long Biên những giá trị mới, lớn hơn nhiều giá trị hiện tại: Không chỉ dừng lại ở giá trị văn hóa, lịch sử mà còn có cả giá trị kinh tế, nghệ thuật và du lịch…
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO