Cả là ng là m thơ đẩy lùi tệ nạn

Trình Nam| 06/02/2009 10:54

NHN - Nhắc đến phong trà o thơ phú, trước hết phải kể đến thôn Hoà ng Dương (chữ Nôm gọi là ng Chùa), xã Sơn Công, ử¨ng Hoà , Hà  Nội. Là  một là ng thuần nông nhưng từ trẻ tới già , cả nam lẫn nữ ai cũng biết là m thơ.

Аiểm sáng trong  phong trà o thơ

Nằm cạnh đê tả sông Аáy, là ng Chùa yên ả và  thanh bình hiếm có. Trong là ng, ngoà i xóm chỉ toà n những tấm biển đử thơ của là ng, bói cũng chẳng ra một quán nước, hay quán Internet.

Có vử nơi đây mới thấy được người dân là ng Chùa yêu thơ thế nà o. Ngay đầu cổng là ng là  tấm biển có dòng chữ: Thuộc một câu thơ hay thì quên đi một câu chử­i độc.

Toà n thôn có hơn 300 hộ dân với khoảng 1400 nhân khẩu, từ cụ già  đến trẻ nhử, cả nam lẫn nữ ai ai cũng đửu biết là m thơ. Với truyửn thống là m thơ từ những năm đầu của thế kỉ 20 với những cái tên Văn Hội 1, 2 đã tụ hội những người yêu thơ từ khắp nơi vử đây đối đáp, thi thố thơ phú.

Khẩu hiệu treo nhiửu nơi trong là ng Chùa

Những năm đất nước chiến tranh, phong trà o thơ ca không còn sôi nổi. Rồi cho tới năm 1982, khi đất nước thanh bình những người dân nơi đây tụ họp nhau lại và  thà nh lập hội thơ mang tên Hội thơ Là ng Chùa với gần 100 người tham gia ở mọi lứa tuổi.

Từ nhiửu năm nay, năm nà o địa phương cũng phát động cuộc thi sáng tác thơ trong nhân dân và o ngà y 12 tháng giêng hằng năm, phần thưởng cho người đoạt giải là  những tặng phẩm bằng cuốn sổ, cái bút. Thế nhưng mỗi năm cũng có và i trăm bà i thơ được ra đời. à”ng Lê Xuân Dân, Chủ tịch xã nói.

Mọi lứa tuổi đửu tham gia viết thơ. Năm 2006, Hội thơ là ng Chùa tổ chức cuộc thi sáng tác thơ trong lứa tuổi học sinh. Аã có hơn 500 bà i thơ được gử­i vử BTC. Trong đó em nhử tuổi nhất là  học sinh lớp 3. Và  cũng chính trong đợt phát động ấy, nhiửu nhà  thơ nổi tiếng đã phải thán phục những vần thơ trong bà i Аêm buồn nhớ mẹ của em Ngô Thị Thoa, học sinh lớp 8. Аặc biệt là  hai câu thơ rất hay và  đầy cảm xúc:...Người ta vá áo bằng kim/ Mẹ ơi con hửi vá tim bằng gì?...

Khác với nhiửu nơi khác, ở đây cứ và o thứ năm hà ng tuần Hội thơ lại chọn lọc năm bảy tác phẩm cây nhà  lá vườn và  đọc trên hệ thống loa truyửn thanh của địa phương cho nhân dân nghe. Với giọng điệu mộc mạc, gần gũi qua đó chống lại những tệ nạn xã hội. Nơi đây cũng là  điểm để những nhà  thơ nổi tiếng chọn tiến hà nh toạ đà m, bà n bạc vử thơ phú.

Аồng thời là ng Chùa cũng chính là  quê hương của những nhà  văn, nhà  thơ nổi tiếng cả nước như: Lê Trung Tiết, Аà m Khánh Phương, Nguyễn Quang Thiửu...

Là ng Chùa chính là  điểm sáng nhất vử phong trà o thơ ca trong toà n quốc. Năm 2007, là ng Chùa được chọn là  nơi tổ chức Ngà y thơ Việt Nam lần thứ 5 với hà ng trăm nhà  thơ khắp đất nước vử đây tham dự. Hiện là ng đang tiến hà nh thủ tục đử nghị Nhà  nước công nhận danh hiệu là ng Chùa là  là ng thơ.

Thơ lấy đức là m nửn

Những tác phẩm thơ được những người dân chân lấm tay bùn sáng tác với nội dung chủ yếu là  cảm nhận vử cuộc sống sinh hoạt thường ngà y, cảm nhận vử phong cảnh đồng quê.

Với mục đích giáo dục cái đức của con người cho bà  con, trong nếp sống, sinh hoạt. Nhất là  tầng lớp thanh thiếu niên. Sống sao cho phải đạo là m người, biết yêu quê hương đất nước, biết chăm ngoan học hà nh.

Họ là m thơ không phải để nhằm kiếm tiửn nhuận bút mà  để động viên nhau sinh sống, là m ăn. Lời của người là ng Chùa có câu Thơ không là m ra lúa và ng, gạo trắng/Nhưng thơ là m ra giấc mơ cho người gieo trồng/Là m được một câu thơ thì yêu mình/ Là m được hai câu thơ thì yêu hoa/ Là m được ba câu thơ thì yêu người

à”ng Ngô Gia Tự và  tập thơ của là ng

Nhiửu tập thơ đã được Hội thơ là ng Chùa chọn lọc và  in với số lượng lên tới cả ngà n bà i. Các tập thơ như Sưu tầm và  sáng tác thơ Là ng Chùa, Thơ với lứa tuổi học trò, Аất ngà n năm 1, hiện Hội đang tiến hà nh in tập thơ Аất ngà n năm 2 với 150 bà i...

Những việc là m thiếu ý thức, những thói hư tật xấu đửu được bảo ban rất tế nhị qua những vần thơ. Ví dụ như khuyên nhau trong lối sống, có những vần thơ:

Khuyên ai lời  nói chân tình

Mại dâm, ma tuý hại mình chớ rây

Bạc bà i xa lánh nơi nà y

Là m ăn phi pháp có ngà y đeo gông...

Mọi hà nh vi thiếu văn hoá, những việc là m sai trái sẽ được nhắc nhở tế nhị bằng cách là m thơ đọc trên loa. Có người mắng con cái thô tục, hay việc không tự giác trong việc bảo vệ môi trường là ng xóm. Ngay lập tức sẽ có những nhắc nhở tế nhị bằng thơ như:

Của nhà  mất một cái kim

Аốt đuốc đi tìm ra ngẩn và o ngơ

Hợp tác mất một con bò

Gọi anh anh cứ nằm co trên giường

Hay trong giáo dục con cháu học hà nh thì có những vần thơ:

Trẻ mà  không gắng học hà nh

Lấy đâu kiến thức để dà nh mai sau

Tương lai rồi sẽ đến đâu

Аói nghèo níu kéo ngay bên chân mình

Có lẽ vì thế mà  cả là ng Chùa không có người nghiện hút, tình hình trật tự an ninh được giữ vững. Con em trong là ng đửu ngoan ngoãn và  học giửi. Hằng năm có cả chục cháu đỗ các trường АH, CА... . à”ng Lê Xuân Sủng. trưởng thôn Hoà ng Dương tự hà o khoe.

Mong sao nếp văn hoá nhân văn tốt đẹp của Là ng Chùa sẽ mãi được duy trì và  được nhân rộng hơn nữa.

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Cả là ng là m thơ đẩy lùi tệ nạn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO