Đó là ý kiến của bà Lê Nguyên Hương, Phó Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Huệ, Hà Nội vử công tác giáo dục đạo đức lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực học đường hiện nay.
Theo bà Hương, chương trình học đạo đức ở bậc tiểu học và Giáo dục công dân ở bậc THPT hiện nay rất nhiửu nhưng rất khó nhớ, khó nhập tâm. Trên lớp giáo viên chỉ lo truyửn thụ kiến thức. Vử nhà cha mẹ chỉ bận lo công việc, học sinh không được trang bị những kử¹ năng tối thiểu cũng như trong ứng xử trong cuộc sống dẫn đến cà ng lớn ý thức đạo đức của học sinh cà ng đi xuống.
Lâu nay chúng ta chỉ coi chứ chưa thực sự trọng, trong suốt thời gian dà i chúng ta chỉ thiêu vử giáo dục trí dục. Đã nhiửu năm trường lớp của chúng ta gỡ bử khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn thay và o đó là những khẩu hiệu xa vời với trình độ phát triển vử thể chất và tâm lý của tuổi học trò. Các em được học những gì mà các em không được tận mắt chứng kiến, tự bản thân trải nghiệm. Giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh cần phải thiết thực, cụ thể, dễ kiểm chứng trong thực tế. Không đà o tạo học sinh thà nh những Robot, được lập trình theo cùng một cách, bà Hương cho hay.
Còn ông Nguyễn Đình Đại, Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Gia Thiửu - Hà Nội cũng cho rằng: Các môn học mang tính giáo dục cao thì các em coi nhẹ và không trân trọng. Đó là hệ lụy của sức ép vử học tập đối với các em hiện nay là phải học rất nhiửu môn và áp lực thi cử căng thẳng nên các em không có thời gian tham gia các hoạt động ngoà i giử. Những môn học mang tính giáo dục cao nhưng lại đậm chất triết lí khô khan, cao siêu mà không gắn liửn với thực tiễn nên các em thấy nhà m chán.
à”ng Phùng Khắc Bình, Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh, sinh viên Bộ GD-ĐT cũng thừa nhận rằng: Nhận thức của một số lãnh đạo nhà trường vử tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học sinh chưa đầy đủ, sâu sắc dẫn đến tình trạng nặng vử dạy chữ, nhẹ vử dạy người chưa quan tâm đầy đủ, huy động các nguồn lực cần thiết cho công tác giáo dục đạo đức học sinh. Trong nhà trường vẫn còn có thầy, cô giáo vi phạm chuẩn mực đạo đức, chưa thực sự là m gương để học sinh noi theo. Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và các cơ quan chức năng ở địa phương có nơi còn hình thức, lửng lẻo, chưa chủ động, chưa phân công trách nhiệm cụ thể trong công tác.
Trước những ý kiến trên, ThưÌ trưởng BôÌ£ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển khẳng định: Bộ GD-ĐT và Đoà n Thanh niên chịu trách nhiệm lớn nhất trước xã hội vử đạo đức lối sống của học sinh. Bộ sẽ lấy yÌ kiêÌn đaÌnh giaÌ vêÌ€ nôÌ£i dung chương triÌ€nh môn GiaÌo duÌ£c công dân và xây dưÌ£ng môÌ£t taÌ€i liêÌ£u hươÌng dẫn tiÌch hơÌ£p giaÌo duÌ£c kỹ năng sôÌng trong chương triÌ€nh giaÌo duÌ£c phổ thông hiêÌ£n haÌ€nh. Sau khi lâÌy yÌ kiêÌn xây dưÌ£ng chương triÌ€nh SGK mơÌi, BôÌ£ sẽ chuÌ troÌ£ng tơÌi viêÌ£c laÌ€m thêÌ naÌ€o để giaÌo duÌ£c đaÌ£o đưÌc, lôÌi sôÌng cho HS hiêÌ£u quả hơn, tưÌ€ mâÌ€m non đêÌn phổ thông.