ẩn họa từ "ổ" vi trùng trên thớt

NLĐ| 19/11/2009 10:24

Bử mặt thớt chỉ rộng hơn một chiếc khăn tay nhưng chứa đựng nhiửu nguy cơ cho sức khửe. Tuy nhiên, những nguy cơ lớn có thể đến từ một và i điửu nhử nhặt nhất thường bị các bà  nội trợ bử qua.

Dù thường xuyên sử­ dụng chiếc thớt nhưng sẽ rất ít bà  nội trợ có thể nhìn thấy hoặc tưởng tượng được những thực thể nhử xíu hiện diện trên bử mặt thớt. Chính những thứ nhử xíu nà y lại là  những vật thể sẽ tiếp xúc trực tiếp với thức ăn, sẽ theo thức ăn đi và o cơ thể và  là  nguyên nhân của những nguy cơ xấu đối với sức khửe.

ẩn họa từ

Ảnh minh họa.

Nguy cơ sốc phản vệ

Cuộc sống cà ng phát triển, khoa học cà ng tiến bộ, các bà  nội trợ cà ng có nhiửu cơ hội là m việc một cách nhẹ nhà ng hơn. Trong gian bếp xuất hiện ngà y cà ng nhiửu công cụ hỗ trợ cho việc nấu nướng, như máy xay, máy ép, lò nướng, lò vi sóng, nà o bếp ga, bếp từ... Tuy nhiên, có hiện đại đến đâu đi nữa thì vẫn phải cần những dụng cụ cơ bản không thể thiếu là  chén đũa, tô dĩa, ly tách, nồi chảo... và  tất nhiên, là  dao và  thớt.

Ngà y nay, chiếc thớt, người bạn quen thuộc mà  các bà  nội trợ sử­ dụng mỗi ngà y đã đa dạng hơn vử mà u sắc, kiểu dáng, nguyên liệu... so với chiếc thớt cổ truyửn vốn là  một đoạn gỗ cắt ngang không qua bất kử³ công đoạn xử­ lý nà o. Mặc dù vậy, thớt vẫn chứa nhiửu nguy cơ tiửm ẩn gây ngộ độc hoặc gây ra nhiửu loại bệnh tật khác.Trên bử mặt thớt chủ yếu là  các vụn gỗ hay vụn nhựa chưa kịp rời khửi mặt thớt trong quá trình chà  rử­a. Nếu là  vụn gỗ thì còn tạm yên tâm vì dù sao đó cũng là  thực vật nhưng nếu là  vụn nhựa và  được là m từ một loại nhựa bất hợp pháp, tức là  có sử­ dụng các phụ gia, nguyên liệu... không an toà n cho con người thì rất là  nguy hại.

Nhưng dù là  vụn gỗ hay vụn nhựa an toà n thì chúng cũng không phải là  thức ăn, nên nếu đi và o cơ thể với một số lượng lớn, sẽ dẫn đến nhiửu hậu quả, nhẹ thì nổi và i vết mẩn ngứa dị ứng, nặng hơn thì tiêu chảy đau bụng, còn nặng hơn nữa thì lên cơn khó thở, suyễn, hay thậm chí bị sốc phản vệ. Thớt cà ng sử­ dụng lâu ngà y, nhóm dân cư nà y cà ng đông đúc, vì vậy, tốt nhất là  nên thay nếu thớt đã cũ và  có nhiửu vết chặt cắt trên bử mặt. Аừng dại dột tiết kiệm vì nó cũng chỉ xấp xỉ giá một tô phở mà  thôi.

Nguy cơ nhiễm trùng, ngộ độc, ung thư

Nhóm ngụ cư thứ hai trên mặt thớt, ít hơn, nhưng lại nguy hiểm hơn, là  các  vi sinh vật. Họ hà ng vi sinh vật gồm có vi trùng, siêu vi, ký sinh trùng... là  những kẻ không hử thân thiện với sức khửe. Trong thực phẩm sống, có rất nhiửu vi sinh vật, khi được đặt trên thớt để chế biến chúng sẽ ung dung chuyển đến cư ngụ trên mặt thớt, sinh con đẻ cái và  sẽ xâm nhập và o cơ thể nếu lại dùng thớt đó để cắt thực phẩm chín.

Ngay cả khi thực phẩm được nấu nướng thì các độc tố do vi sinh vật tiết ra vẫn tồn tại, dẫn đến các bệnh lý thường gặp là  nhiễm trùng tiêu hóa, ngộ độc thức ăn biểu hiện bằng các triệu chứng tiêu chảy cấp, nôn ói, đau bụng, nhức đầu, có khi co giật và  hôn mê. Ký sinh trùng ngoà i gây ngộ độc cấp, cũng có thể chui lên não, lên gan, gây và ng da u não... Vì vậy, tốt nhất là  đừng để các kẻ phá bĩnh nà y có cơ hội sinh sống trên mặt thớt.

Nhóm ngụ cư thứ ba là  nấm mốc. Bản thân nấm mốc cũng gây bệnh, nhưng đáng sợ nhất chính là  các độc tố do nấm mốc sản sinh ra và  lưu lại trong gan, thận, trong cơ bắp... gây nên tình trạng ngộ độc mãn tính, thậm chí có thể chuyển thà nh ung thư sau nà y. Nấm mốc khoái sống nhất trên các thớt ẩm ướt và  nứt nẻ. Vì vậy, luôn phải giữ thớt khô ráo tốt nhất là  phơi nắng sau mỗi lần dùng và  nên thay khi thấy thớt cũ có những vệt mà u đen, nâu, hay xanh.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc trong vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Từng bước đưa phường Hà Đông (mới) phát triển ngày càng hiện đại, văn minh, giàu đẹp
    Thay mặt Thành ủy Hà Nội, đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí Thường trực Thành ủy Hà Nội đã trao các Quyết định, Nghị quyết của Thành phố về công tác nhân sự tại phường Hà Đông (mới) để phường vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025.
  • Xây dựng hệ thống chính trị phường Dương Nội (mới) tinh gọn, chuyên nghiệp, hiện đại
    Chiều 30/6, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong làm Trưởng đoàn công tác của Thành phố, dự lễ trao các quyết định của Thành phố Hà Nội về công tác cán bộ thuộc Đảng ủy – HĐND – UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phường Dương Nội (mới).
  • “Tiết kiệm thông minh – làm chủ tài chính” cùng VietinBank
    Bạn đang ở giai đoạn khởi đầu của sự nghiệp, xây dựng gia đình nhỏ hay lên kế hoạch cho tương lai của con trẻ? Hãy để VietinBank đồng hành cùng bạn trên hành trình làm chủ tài chính với các sản phẩm Tiết kiệm online trên iPay linh hoạt, giải pháp tối ưu cho thế hệ trẻ chủ động, hiện đại và thông minh.
  • Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 7/2025
    Từ 1/7, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: 28 nghị định về phân cấp, phân quyền, phân định thẩm quyền chính quyền địa phương 2 cấp; Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền cấp 'sổ đỏ'; định mức xe ô tô phục vụ công tác chung ở cấp xã; chuyển đổi mã số thuế cá nhân sang số định danh cá nhân...
Đừng bỏ lỡ
ẩn họa từ "ổ" vi trùng trên thớt
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO