1. Viêm lườ¡i bệnh lý
Viêm lườ¡i do nhiễm khuẩn, nấm, mẫn cảm có thể là bệnh nguyên phát của lườ¡i hoặc triệu chứng của một bệnh khác như cơ thể thiếu vitamin, đặc biệt là vitamin nhóm B, thiếu vitamin PP, thiếu máu ác tính hoặc thiếu sắt; một số bệnh da phát triển toà n thân như lichen phẳng, aptơ, giang mai, ung thư ....
Biểu hiện là lườ¡i có thể đử, sưng to, xuất hiện mụn rộp, nứt kẽ lườ¡i, loét hoặc nhợt nhạt, láng bóng, trơn nhẵn, đau hoặc không.
Điửu trị theo chỉ dẫn của bác sử¹, có thể sử dụng kháng sinh nếu nhiễm vi trùng, kháng virus nếu do virus, kháng nấm nếu viêm do nấm, bổ sung vitamin nếu viêm lườ¡i do thiếu vitamin. Ngoà i ra, bệnh nhân cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ, tránh các chất kích thích cay nóng, bia rượu.
2. Viêm lườ¡i di trú
Triệu chứng không rõ rà ng. Xuất hiện những vùng hơi đử dạng teo có viửn bao bọc mà u và ng nhẹ, thường nằm trên mặt lưng của lườ¡i nhưng cũng có thể xuất hiện ở mặt trước bụng lườ¡i hay sà n miệng.
Viêm lườ¡i di trú tuy không không nguy hiểm và thường tự khửi nhưng cũng gây những khó chịu cho người mắc phải. Có thể điửu trị triệu chứng bằng cách súc miệng đửu và vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
3. Viêm lườ¡i bản đồ
Biển hiện trên lưng lườ¡i xuất hiện những viửn mà u trắng, phía trong có mà u đử sậm hơn mà u lườ¡i bình thường, là m mất gai lườ¡i. Gọi là viêm lườ¡i bản đồ vì những gử hình ngoằn ngoèo là m cho bử mặt của lườ¡i giống như hình bản đồ, xuất hiện trong một thời gian dà i.
Viêm lườ¡i bản đồ cũng là bệnh viêm là nh tính, nếu không bị loét thì không ảnh hưởng nhiửu đến sinh hoạt. Có thể điửu trị bằng thuốc giảm đau, kháng viêm, thuốc bôi tại chỗ theo chỉ định của bác sử¹ và xúc miệng, vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Bên cạnh đó, bên tránh những thức ăn cay, nóng và đồ uống có cồn.
4. Loét lườ¡i Apthae
Lườ¡i xuất hiện các vết loét ở mặt bụng lườ¡i hay ở chóp lườ¡i khiến bệnh nhân rất khó chịu và đau, ảnh hưởng đến chức năng nhai và phát âm. Bệnh nhân mắc bệnh cần được điửu trị theo đơn thuốc của bác sử¹ có thể bôi tại chỗ hoặc uống toà n thân. Nên là m thêm các xét nghiệm để xem có bị thiếu máu hay không.
5.Lườ¡i trắng
Lườ¡i không hồng tươi mà có mà u trắng toà n bử mặt lườ¡i do viêm nhiễm. Lườ¡i trắng chủ yếu do thói quen vệ sinh răng miệng chưa tốt, mắc chứng hôi miệng, khô miệng, hay hút thuốc lá và uống rượu bia. Khắc phục tình trạng trắng lườ¡i rất đơn giản, chỉ cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ, cạo lườ¡i đửu đặn, uống nhiửu nước lọc và các loại nước hoa quả giúp sạch miệng.
Ngoà i ra, bệnh nhân có thể là m sạch miệng bằng cách vệ sinh lườ¡i và niêm mạc miệng nhẹ nhà ng với mật ong trộn chung với một chút nghệ bột sẽ giúp niêm mạc lườ¡i và miệng mau phục hồi.
6. Bạch sản
Là một dạng sang thương có khuynh hướng ác tính hóa. Lườ¡i và sà n miệng xuất hiện những mảng trắng đồng đửu có thể là nh tính hoặc hóa ác nên bệnh nhân không thể chủ quan, cần là m sinh thiết để xác định được mức độ bệnh.
7. Ung thư lườ¡i
Thường gặp là ung thư tế bà o vẩy. àây là loại ung thư thường gặp nhất ở vùng miệng và lườ¡i. Ung thư có thể xuất hiện dưới hình thức là một bạch sản trước đó hoặc cũng hoà n toà n không có triệu chứng gì. Triệu chứng duy nhất để nghi ngử bệnh là xuất hiện vết loét lâu ngà y, mà u trắng hay đử ở bử bên của lườ¡i, không đau. Trường hợp nà y rất nguy hiểm, cần được là m sinh thiết để chẩn đoán.