4 phát minh hủy diệt nhiều người nhất thế giới

Vnexpress| 16/11/2012 23:46

(NHN) Khoảng 100 triệu người đã chết vì thuốc lá trong thế kỷ 20, trong khi bom nguyên tử­, súng AK và  thuốc nổ cũng giết hà ng triệu người trong các cuộc chiến.

BBC liệt kê danh sách những phát minh khiến nhiửu người chết nhất trong lịch sử­ hiện đại. Chúng bao gồm thuốc lá, súng trường AK-47, bom hạt nhân và  thuốc nổ dynamite.

Thuốc lá

Các kết quả thống kê cho thấy, mỗi năm 1,1 triệu người chết vì ung thư phổi và  85% người trong số đó hút thuốc lá.

"Sản phẩm giết nhiửu người nhất trong lịch sử­ nhân loại là  thuốc lá. Nó đã cướp khoảng 100 triệu sinh mạng trong thế kỷ 20", Robert Proctor, một nhà  nghiên cứu của Аại học Stanford tại Mử¹, khẳng định.

Jordan Goodman, tác giả của cuốn sách "Tobacco in History" (Thuốc lá trong lịch sử­), nói rằng ông rất thận trọng trong việc tìm người chịu trách nhiệm đối với sự ra đời của thuốc lá.

"Nhưng tôi có thể nói rằng thuốc lá trở nên phổ biến trong thế kỷ 20 nhử một người Mử¹ có tên James Buchanan Duke. Người nà y không chỉ tạo ra thuốc lá, mà  còn đóng vai trò tiên phong trong hoạt động tiếp thị và  phân phối khiến thuốc lá xuất hiện trên mọi lục địa", Goodman nói.

à”ng Jame Buchanan Duke.


à”ng Jame Buchanan Duke.

Và o năm 1880, ở tuổi 24, Duke đã phát minh thuốc lá cuốn và  sản xuất nó tại một nhà  máy ở thà nh phố Durham, bang North Carolina, Mử¹. Nhử đầu tư những khoản tiửn khổng lồ cho hoạt động quảng cáo và  tà i trợ cuộc thi sắc đẹp, chẳng bao lâu Duke đã khiến hà ng triệu người trên thế giới mê mẩn thuốc lá, bởi họ nghĩ nó là  biểu tượng của phong cách hiện đại. Mãi tới năm 1957, các nhà  khoa học tại Anh mới tìm ra mối liên hệ giữa bệnh ung thư phổi và  thuốc lá. 7 năm sau các nhà  khoa học Mử¹ xác nhận các hóa chất trong thuốc lá gây ung thư phổi.

Tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo khoảng 100 triệu người sẽ chết vì các bệnh liên quan tới thuốc lá trong vòng 30 năm nữa.

Súng trường AK-47

Mikhail Kalashnikov cùng khẩu súng trường AK-47 do ông thiết kế.


Mikhail Kalashnikov cùng khẩu súng trường AK-47 do ông thiết kế.

Khoảng 100 triệu khẩu súng trường Kalashnikov, hay AK-47, đang được sử­ dụng trên toà n thế giới. Với số lượng ấy, AK-47 là  vũ khí gây sát thương phổ biến nhất. Nó là  vũ khí cá nhân tiêu chuẩn của hơn 60 quân đội quốc gia. Nhiửu nước còn trang bị AK-47 cho cảnh sát và  lực lượng biên phòng. Các lực lượng nổi dậy và  tổ chức khủng bố cũng rất thích AK-47.

Mikhail Kalashnikov, người phát minh súng AK-47, từng nói rằng sản phẩm của ông đã trở thà nh loại súng mà  các đội quân du kích trên thế giới ưa thích. Nhưng ông không thừa nhận trách nhiệm vử việc nó giết quá nhiửu người.

"Những người phát minh không phải chịu trách nhiệm vử mục đích sử­ dụng vũ khí của người khác. Các chính phủ phải kiểm soát hoạt động sản xuất và  xuất khẩu vũ khí", ông nói.

Bom nguyên tử­

Аám mây khổng lồ hình nấm bốc lên từ vụ nổ bom nguyên tử­ tại thà nh phố Nagasaki, Nhật Bản và o ngà y 9/8/1945.


Аám mây khổng lồ hình nấm bốc lên từ vụ nổ bom nguyên
tử­ tại thà nh phố Nagasaki, Nhật Bản và o ngà y 9/8/1945.

Người ta gọi hai nhà  vật lý J Robert Oppenheimer và  Enrico Fermi là  "cha của bom nguyên tử­". Oppenheimer đóng vai trò quan trọng trong dự án Manhattan, chương trình chế tạo bom nguyên tử­ đầu tiên do Mử¹ thà nh lập. à”ng cảm thấy ân hận sau khi nhận ra khả năng giết người khủng khiếp của bom nguyên tử­ tại hai thà nh phố Hiroshima và  Nagasaki của Nhật Bản và o năm 1945. Sau chiến tranh ông trở thà nh trưởng nhóm cố vấn của Ủy ban Năng lượng Nguyên tử­ Mử¹. Chức vụ nà y giúp ông thực hiện các hoạt động vận động hà nh lang nhằm ngăn chặn sự phổ biến vũ khí hạt nhân trên thế giới.

Thuốc nổ

Tiến sĩ Alfred Nobel, người phát minh thuốc nổ dynamite.


Tiến sĩ Alfred Nobel, người phát minh thuốc nổ dynamite.

Alfred Nobel, một nhà  hóa học Thụy Аiển, là  người phát minh thuốc nổ dymanite. Và o năm 1888, một tử báo tại Pháp đã đăng cáo phó sớm vử cái chết của ông. Khi đọc cáo phó, Nobel cảm thấy sử­ng sốt với dòng chữ: "Kẻ buôn cái chết đã qua đời. Tiến sĩ Alfred Nobel, người trở nên già u nhử tìm ra cách giết người nhanh chóng hơn bao giử hết, đã qua đời hôm qua". Có lẽ cáo phó ấy đã thôi thúc Nobel dà nh phần lớn tà i sản có giá trị 2,69 triệu (tương đương 301 triệu USD ngà y nay) và o việc thà nh lập các giải thưởng Nobel.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Bằng chất lượng ổn định Xi măng Long Sơn vươn tầm quốc tế
    Từ nguồn nguyên liệu tốt nhất Việt Nam để sản xuất xi măng kết hợp với 4 dây chuyền đồng bộ, hiện đại có tổng công suất hơn 10,5 triệu tấn/năm. Công ty Xi măng Long Sơn luôn cung cấp các dòng sản phẩm chất lượng cao và ổn định đáp ứng yêu cầu và làm hài lòng khách hàng trong nước cũng như quốc tế.
  • Bà Mai Kiều Liên lần đầu chia sẻ về chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của Vinamilk
    Hai năm kể từ khi Vinamilk chính thức tái định vị thương hiệu vào năm 2023, CEO Mai Kiều Liên lần đầu tiên chia sẻ về những chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của thương hiệu tỷ đô. Nữ lãnh đạo nhấn mạnh, nguyên tắc không thỏa hiệp về chất lượng sản phẩm là yếu tố được duy trì để giữ “chất Vinamilk”.
Đừng bỏ lỡ
4 phát minh hủy diệt nhiều người nhất thế giới
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO