4 phạm nhân xâm phạm an ninh quốc gia được đặc xá

VietNamnet| 29/08/2013 11:19

(NHN) Trong số 15.523 phạm nhân được đặc xá năm nay, có 4 trường hợp phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia. Аó là  các phạm nhân: Dương Аức Phong, Hoà ng Hưng Quyửn, Y Kõn Niê và  Y Huông Niê.

Sáng nay, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức buổi họp báo công bố quyết định đặc xá năm 2013 của Chủ tịch nước.

đặc xá, an ninh quốc gia
Thượng tướng Lê Quý Vương, Thứ trưởng Bộ Công an

Có tổng cộng 15.523 phạm nhân được đặc xá (1.842 nữ), trong đó đặc xá tha tù trước thời hạn cho 15.446 phạm nhân đang chấp hà nh án phạt tù, 72 người đang được hoãn chấp hà nh án phạt tù, 5 người đang được tạm đình chỉ chấp hà nh án phạt tù.

Với các hình phạt bổ sung khác như cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm rời khửi nơi cư trú, phạt tiửn... các phạm nhân sau khi được đặc xá vẫn phải chấp hà nh đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật.

Trả lời câu hửi của hãng thông tấn Reuters vử việc đặc xá cho các tù nhân chính trị, Thượng tướng Lê Quý Vương, Thứ trưởng Bộ Công an cho biết Bộ luật Hình sự của Việt Nam không có quy định vử phạm tội chính trị mà  chỉ có quy định vử phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia.

à”ng Vương thông tin: Theo quyết định đặc xá của Chủ tịch nước năm 2013, có 4 trường hợp phạm nhân phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia được đặc xá trong đợt nà y.

4 phạm nhân nà y gồm: Dương Аức Phong (sinh năm 1960 tại Hà  Giang, thi hà nh án trại giam Nam Hà ), phạm tội gián điệp, được đặc xá trước thời hạn 3 tháng 20 ngà y.

Phạm nhân Hoà ng Hưng Quyửn (sinh năm 1934 tại Hải Hà , Quảng Ninh, thi hà nh án trại giam Nam Hà ), phạm tội gián điệp, được đặc xá trước thời hạn 4 tháng 7 ngà y.

Phạm nhân Y Kõn Niê và  Y Huông Niê (Аắk Lắk) phạm tội phá hoại chính sách đoà n kết, thi hà nh án trại giam Xuân Phước, được đặc xá trước thời hạn (lần lượt) là  1 năm 10 tháng 7 ngà y và  1 năm 9 tháng 12 ngà y. 

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà  Kim Ngọc cho biết có 16 người nước ngoà i cũng được đặc xá trong đợt nà y, gồm 5 người Trung Quốc, 2 người Аà i Loan (Trung Quốc), 4 người Campuchia, 2 người Malaysia, 1 người Mử¹, 1 người Bỉ và  1 người àšc.

Một trong những điửu kiện để được đặc xá là  phạm nhân phải thực hiện xong các nghĩa vụ tà i chính (như án phí dân sự, án phí hình sự, tiửn phạt, bồi thường, ....) và  các nghĩa vụ dân sự khác.

Thượng tướng Lê Quý Vương cho biết hầu hết số phạm nhân được đặc xá lần nà y đã chấp hà nh đầy đủ các nghĩa vụ trên. Người phải nộp nhiửu tiửn nhất cho các nghĩa vụ trên (bồi thường, án phí) trước khi được đặc xá là  một phạm nhân phạm tội lừa đảo. Mức tiửn phải nộp là  hơn 3 tỷ đồng. Người nộp ít nhất là  50 ngà n đồng.

Phát biểu tại buổi họp báo, Phó Chủ nhiệm thường trực Văn phòng Chủ tịch nước Giang Sơn cho biết việc đặc xá là  sự thể hiện và  ghi nhận kết quả cải tạo chấp hà nh tốt các nội quy, quy chế của phạm nhân và  cũng là  sự thể hiện, ghi nhận kết quả của quá trình giáo dục, cải tạo phạm nhân ở các trại giam, trại tạm giam và  của toà n xã hội.

Việc đặc xá tha tù trước thời hạn cho phạm nhân là  chính sách nhân đạo của Аảng và  Nhà  nước. Chính sách nhân đạo đó không chỉ dừng lại ở việc đặc xá tha tù mà  còn thể hiện ở việc tạo điửu kiện để những phạm nhân được đặc xá tái hòa nhập cộng đồng, ông Sơn khẳng định.

à”ng khẳng định việc đặc xá được thực hiện theo nguyên tắc: nghiêm minh, chặt chẽ, công khai, dân chủ, đảm bảo công bằng, đúng đối tượng và  đúng điửu kiện đã quy định.

Việc tạo điửu kiện để người được đặc xá tái hòa nhập cộng đồng là  một vấn đử nhận được sự quan tâm của các phóng viên trong buổi họp báo. Theo thượng tướng Lê Quý Vương, tỷ lệ người được đặc xá tái phạm tội hiện ở mức thấp (0,83%). Hiện nay, có những địa phương (như Thanh Hóa) thực hiện việc tái hòa nhập cộng đồng cho người ra tù rất tốt.

à”ng Giang Sơn cho biết các cấp ủy Аảng và  UBND các địa phương chỉ đạo các ngà nh, các cấp không phân biệt với người được tha tù vử địa phương trong việc thực hiện các chính sách xã hội như việc là m, vay vốn để kinh doanh, sản xuất, xóa đói giảm nghèo.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm: Người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại
    Cuộc đời danh họa Nguyễn Tư Nghiêm gắn liền với 3 giai đoạn lịch sử nghệ thuật hiện đại Việt Nam: Từ mỹ thuật Đông Dương rồi mỹ thuật kháng chiến đến thời kỳ đổi mới. Đồng hành với nghệ thuật gần một thế kỷ, Nguyễn Tư Nghiêm đã tạo nên một đỉnh cao mới của nghệ thuật hiện đại Việt Nam. Phóng viên Tạp chí Người Hà Nội đã có cuộc trò chuyện với họa sĩ Đặng Thị Khuê - nguyên Ủy viên Ban thư ký Hội Nghệ sĩ tạo hình Việt Nam thời kỳ đổi mới để hiểu hơn về những cống hiến trong nghệ thuật của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm.
  • Tổ chức cuộc thi trực tuyến tìm hiểu nội dung cuốn sách về xây dựng, phát triển văn hóa của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy cho biết, vừa ban hành kế hoạch tổ chức Cuộc thi trực tuyến toàn quốc tìm hiểu về nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
  • Nâng cao vị thế, vai trò của văn học nghệ thuật Thủ đô
    Hơn một thiên niên kỷ nay, Thủ đô Hà Nội luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước. Nhất là từ sau ngày giải phóng Thủ đô, vai trò trung tâm ấy càng thể hiện rõ nét hơn. Với số lượng đông đảo, trong đó có không ít tác giả tên tuổi, văn nghệ sĩ Thủ đô đã góp phần làm nên vóc dáng, diện mạo văn học nghệ thuật (VHNT) Thủ đô.
  • Khai mạc Triển lãm VIMEXPO 2024
    Triển lãm Quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – Vimexpo 2024 được chính thức khai mạc vào ngày 17/10/2024 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Đề xuất chưa áp dụng thuế TTĐB nước giải khát có đường
    Ngày 17/10, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo “Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế Tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường”.
Đừng bỏ lỡ
  • Hồ Gươm
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Hồ Gươm của tác giả Quang Hoài nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)
  • [Podcast] Nét văn hóa nhìn từ đám cưới xưa và nay ở Hà thành
    Trong văn hóa truyền thống của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng, lễ cưới là một sự kiện trọng đại, đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc sống hôn nhân, gia đình, lưu giữ những giá trị, chuẩn mực văn hóa của dân tộc. Chuyện cưới hỏi từ bao đời nay vẫn luôn được cho là chuyện hệ trong của cả một đời người. Mỗi nơi, mỗi thời đại lại có cách tổ chức khác nhau. Hà Nội hào hoa xưa và nay vốn là đất Kẻ Chợ, hội tụ tinh hoa văn hóa xứ Bắc, đám cưới vì thế cũng có nhiều nét riêng. So với trước đây, lễ cưới ngày nay đã có nhiều thay đổi.
  •  “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội” phục vụ nhân dân, doanh nghiệp
    Với tính độc lập trong tổ chức, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) và quy trình số hóa, Trung tâm Phục vụ hành chính công Thành phố Hà Nội sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công, tăng cường tính chuyên nghiệp, hiệu quả trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), khẳng định “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội” phục vụ nhân dân, doanh nghiệp...
  • Học sinh có thể được miễn phí vé tham quan bảo tàng, di tích lịch sử
    Đây là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 84 của Chính phủ, quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố để lấy ý kiến rộng rãi.
  • Tây Hồ thông qua nhiều Nghị quyết quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã hội
    Ngày 16/10, HĐND quận Tây Hồ (TP Hà Nội) khóa VI tổ chức kỳ họp thứ 16 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
  • Việt Nam lọt top 15 quốc gia du lịch hấp dẫn nhất thế giới năm 2024
    Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler vừa công bố bảng xếp hạng 20 quốc gia tốt nhất thế giới dành cho khách du lịch năm 2024, Việt Nam xếp hạng thứ 15 với đánh giá 89 điểm.
  • Thị xã Sơn Tây: Hệ thống chính trị quyết tâm cao, kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển
    Chiều 16/10, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Sơn Tây khóa XXI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã tổ chức kỳ họp thứ 20; Sơ kết công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị thị xã 9 tháng đầu năm 2024, phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm. Bí thư Thị ủy Sơn Tây Trần Anh Tuấn cho biết, 9 tháng đầu năm 2024, với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quyết tâm của cả hệ thống chính trị từ Thị xã đến cơ sở, tình hình chính trị, kinh tế - xã hội trên địa bàn ổn định và đạt được những kết quả tích cực, nổi bật.
  • Triển lãm ảnh về khối Đại đoàn kết toàn dân tộc
    Chiều ngày 16/10, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Lễ Khai mạc triển lãm trưng bày hình ảnh khối Đại đoàn kết toàn dân tộc và kết quả công tác Mặt trận nhiệm kỳ 2019-2024 với chủ đề “Phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”.
  • Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc 2024: Trao 3 HCV và 6 HCB cho các đơn vị nghệ thuật
    Liên hoan năm nay có sự tham gia của 24 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp trên toàn quốc, mang đến hơn 200 tiết mục ca múa nhạc và nhạc kịch. Đây là cơ hội để các nghệ sĩ cống hiến những màn trình diễn được dàn dựng công phu, kết hợp giữa nghệ thuật truyền thống và hiện đại, góp phần bảo tồn và phát triển nền văn hóa nghệ thuật của Việt Nam.
  • Lan tỏa những tấm gương phụ nữ Thủ đô tiêu biểu vì cộng đồng, xã hội
    Sáng 16/10, Báo Phụ nữ Thủ đô phối hợp với Ban Thi đua - Khen thưởng Thành phố Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề “Phụ nữ Thủ đô thi đua xây dựng thành phố Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại”.
4 phạm nhân xâm phạm an ninh quốc gia được đặc xá
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO