Vui buồn với báo chí Việt Nam năm 2016

04/01/2017 18:37

NHN Online - Phải nói rằng trong năm 2016, từ mỗi thà nh tựu kinh tế - xã hội; mỗi sự kiện, việc là m góp phần cải thiện môi trường sinh sống và  sự phát triển của nhân dân; mỗi điửu tốt được nâng niu; mỗi con người bất hạnh, cơ nhỡ được cưu mang, giúp đỡ, tới nỗ lực của mỗi địa phương, ngà nh nghử trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc,... và  mỗi cái xấu, mỗi hiện tượng tiêu cực bị phê phán, loại bử đửu có vai trò của báo chí. Tuy nhiên, báo chí cũng còn tồn tại một số hiện tượng cần sớm khắc phục

Niửm vui chân chính

Năm 2016 là  năm báo chí chuyển mình vươn lên để thật sự là  "phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là  cơ quan ngôn luận của cơ quan àảng, cơ quan nhà  nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghử nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghử nghiệp; là  diễn đà n của Nhân dân". Một số tiêu cực trong báo chí năm qua tuy nghiêm trọng song không thể là m biến dạng nửn báo chí cách mạng.

Hệ thống báo chí nước ta, gồm báo hình, báo nói, báo in và  báo điện tử­, với đội ngũ hùng hậu hơn 18 nghìn nhà  báo được cấp thẻ hà nh nghử cùng hà ng chục nghìn cán bộ, nhân viên kử¹ thuật và  nghiệp vụ hoạt động trong 857 cơ quan báo chí in, 125 cơ quan báo chí điện tử­, 66 đà i phát thanh và  truyửn hình với 182 kênh quảng bá, 82 kênh trả tiửn,...

Vui buồn với báo chí Việt Nam năm 2016 - Ảnh 1

Ở đó, số đông nhà  báo là  tác giả chính trực, và  phần lớn cơ quan báo chí đửu nghiêm túc tuân thủ định hướng của àảng và  pháp luật của Nhà  nước, các hoạt động luôn được tiến hà nh minh bạch, đúng tôn chỉ mục đích.

Hai sự kiện chính trị quan trọng nhất của đất nước trong năm qua là  àại hội đại biểu toà n quốc lần thứ XII của àảng (àại hội), bầu cử­ đại biểu Quốc hội khóa XIV và  bầu cử­ đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kử³ 2016 - 2021 (Bầu cử­).

àó là  hai sự kiện lớn nhất trong năm thu hút sự chú ý của nhân dân cả nước, và  trở thà nh các chủ đử quan trọng trong hoạt động của hệ thống báo chí. Trước àại hội và  trước bầu cử­, hệ thống báo chí đã hoà n thà nh tốt hai nhiệm vụ hệ trọng là : Vừa tuyên truyửn nêu bật ý nghĩa của sự kiện, khẳng định tinh thần dân chủ, công bằng trong xã hội, khẳng định các thà nh tựu đã đạt được, chuyển tải ý kiến đóng góp tích cực của toà n dân...; vừa góp phần đẩy lùi các loại thông tin tuyên truyửn xuyên tạc của các thế lực xấu, thù địch, một số phần tử­ cơ hội vử chính trị lợi dụng hai sự kiện nà y để xuyên tạc vai trò lãnh đạo của àảng và  Nhà  nước, phủ nhận những thà nh quả của sự nghiệp cách mạng, gây tâm lý nghi ngử, hoang mang trong dư luận,... từ đó thực hiện âm mưu gây bất ổn trong đời sống.

Trong thời gian àại hội và  Bầu cử­ diễn ra, thông qua báo chí mà  toà n dân được tiếp cận đầy đủ diện mạo cùng các vấn đử của đất nước đã được bà n thảo, quyết định tại cơ quan lãnh đạo cao nhất của àảng, và  tại các kử³ họp Quốc hội - cơ quan quyửn lực nhà  nước cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. Sau àại hội và  sau Bầu cử­, báo chí đã góp phần nhanh chóng đưa các nghị quyết của àảng, các quyết nghị của Quốc hội và o cuộc sống.

Dù mạng xã hội và  các công cụ truyửn thông trên in-tơ-nét phát triển như vũ bão khiến cho nhiửu người lo ngại vử vai trò của báo chí chính thống, nhưng thực tế cho thấy báo chí chính thống vẫn luôn luôn giữ vững vai trò chủ đạo, nơi cung cấp thông tin đáng tin cậy nhất đến với người dân.

Thông tin trên báo chí luôn là  thông tin chân thực, được xử­ lý một cách chuyên nghiệp, nguồn tin rõ rà ng và  hoà n toà n có thể kiểm chứng, mọi thông tin sai lệch đửu bị sự chế tà i của pháp luật. Khi sự thật được truyửn tải trên báo chí, tự nó đủ sức đẩy lùi các thông tin ngụy tạo, xuyên tạc tình hình đất nước, góp phần củng cố niửm tin, tạo sự đồng thuận của nhân dân đối với sự lãnh đạo của àảng và  Nhà  nước, củng cố sự ổn định chính trị để thúc đẩy sự phát triển của đất nước trên mọi lĩnh vực. Và  đó là  niửm vui lớn nhất của những người là m báo.

Trong đó có sự kiện tưởng là  nhử nhưng lại mang ý nghĩa rất lớn. Như sự kiện liên quan quán cà -phê Xin Chà o ở huyện Bình Chánh (TP Hồ Chí Minh), được báo chí phản ánh đã thu hút sự quan tâm rộng rãi của dư luận.

Số phận của cơ sở kinh doanh bé nhử nà y là  sẽ mãi chịu oan sai nếu không có sự lên tiếng của báo chí. Từ thông tin trên báo chí, Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp chỉ đạo, các cơ quan bảo vệ pháp luật phải và o cuộc để đem lại sự công bằng cho người dân.

àó cũng chính là  điửu V.I. Lê-nin từng nói, chính quyửn Xô viết không chỉ là m những việc đại sự thay cũ đổi mới, mà  còn phải quan tâm đến số phận cụ thể của từng con người. Báo chí của chúng ta đã đồng hà nh với àảng và  Nhà  nước bênh vực cho nhiửu thân phận yếu thế bị chủ nghĩa quan liêu đẩy đến đường cùng. Việc trả lại công bằng cho các ông Nguyễn Văn Chấn, Huử³nh Văn Nén,... cho các trường hợp như quán cà -phê Xin Chà o đã góp phần đẩy lùi tình trạng quan liêu, đem lại sự an là nh cho người dân, củng cố niửm tin của nhân dân đối với àảng, đối với chế độ, là  niửm vui lớn của những người là m báo.

Vụ án Trịnh Xuân Thanh cũng bắt đầu từ một bản tin trên báo chí. Từ bản tin nà y, đồng chí Tổng Bí thư đã trực tiếp chỉ đạo các cơ quan của àảng và  các cơ quan bảo vệ pháp luật của Nhà  nước và o cuộc.

Dù Trịnh Xuân Thanh đã bử trốn và  vụ án chưa kết thúc, nhưng qua sự việc nà y, àảng và  Nhà  nước tiếp tục đưa ra thông điệp không có "vùng cấm" đối với báo chí, không có bất kử³ ai phạm pháp hoặc tiếp tay, dung túng cho tội phạm lại có thể thoát khửi vòng pháp luật.

Tội phạm và  các "nhóm lợi ích" đang lộng hà nh là  nỗi buồn của đất nước, nên thông điệp àảng và  Nhà  nước tiếp tục khẳng định không chỉ là  niửm vui với nhân dân, còn là  niửm vui của những người là m báo... Còn nhiửu niửm vui khác nữa trong là ng báo mà  không thể kể hết trong bà i viết nà y.

Và  bạn đọc có thể chung vui với từng cơ quan báo chí, với từng nhà  báo trên các ấn phẩm, trên các trang tin và  chương trình phát thanh, truyửn hình nhân dịp Xuân àinh Dậu 2017.

Nỗi buồn cần rũ bử

Có thể nói, việc 50 cơ quan báo chí bị Bộ Thông tin và  Truyửn thông xử­ phạt, nhiửu nhà  báo bị thi hà nh kỷ luật, bị thu thẻ nhà  báo trong vụ "nước mắm nhiễm thạch tín" là  sự cố báo chí lớn nhất trong năm, đó thật sự là  nỗi buồn, là  sự cố đáng hổ thẹn của giới báo chí chính thống nước nhà .

àây là  điển hình của sự câu kết giữa các nhà  báo thoái hóa, biến chất với một "nhóm lợi ích", gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến môi trường kinh doanh là nh mạnh của đất nước, gây bất bình cho đông đảo người dân. Sự cố nà y là  "điểm trừ" đối với uy tín của giới báo chí.

Cũng phải đử cập đến việc Trường đại học Fullbright Việt Nam bổ nhiệm cựu Thượng nghị sĩ Mử¹ B. Kerrey (B. Ke-ry) là m Chủ tịch Hội đồng tín thác của trường nà y và  cuộc tranh luận trong giới báo chí cũng là  một sự cố báo chí đáng buồn, khi vấn đử được một số báo đẩy quá xa đến mức là m lẫn lộn phải - trái trong lịch sử­.

à”ng B. Kerrey là  một cựu binh từng chỉ huy và  trực tiếp tham gia cuộc thảm sát dã man những người dân vô tội ở Bến Tre trong chiến tranh xâm lược của Mử¹ trên đất nước ta. Những tội ác đó đã được báo chí Mử¹ phanh phui, bản thân ông B. Kerrey thừa nhận, một số chứng tích vử sự kiện nà y còn được trưng bà y trong Bảo tà ng chứng tích chiến tranh ở TP Hồ Chí Minh. Nhưng vì chủ trương "khép lại quá khứ, hướng tới tương lai" mà  Chính phủ và  nhân dân Việt Nam không những không truy cứu mà  còn ghi nhận, hoan nghênh một số hoạt động tích cực của ông góp phần và o việc bình thường hóa quan hệ giữa hai nước. Chúng ta chỉ không tán thà nh việc bổ nhiệm ông và o vị trí đứng đầu một trường đại học, nơi có nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ của Việt Nam.

Việc không tán thà nh đó là  thuộc vử đạo lý của người Việt Nam chúng ta, cũng là  đạo lý mà  chắc chắn nhân dân Mử¹ và  thế giới đửu hướng tới. Thế nhưng dường như đã có cuộc vận động bất thường để bảo vệ vị trí của ông B. Kerrey ở Trường đại học Fullbright? Vì đã có một số bà i viết trên báo chí chính thống không chỉ khẳng định sự "chính đáng" của việc bổ nhiệm, mà  còn đánh đồng hà nh động của người lính khi thực hiện nhiệm vụ của cấp trên trong chiến tranh với hà nh vi gây tội ác chiến tranh bị luật pháp quốc tế nghiêm cấm. Thậm chí còn có người công khai biện minh cho tội ác.

àó thật sự là  việc là m rất đáng buồn của một số nhà  báo, một số tử báo ở Việt Nam, vì như thế là  đồng lõa với tội ác, là m tổn thương vong linh của những người lương thiện đã chết vì tội ác.

Cuối cùng là  chuyện đáng buồn diễn ra nhiửu năm không dứt, là  tình trạng đưa tin, viết bà i giật gân, câu khách, câu view (thu hút lượt xem), chạy theo tâm lý tò mò không là nh mạnh hoặc thị hiếu lệch lạc của một bộ phận công chúng.

Những tin, bà i, hình ảnh thuộc loại nà y được đăng với tần suất cao trên nhiửu báo điện tử­ và  một số báo in, mô tả hà nh vi, hình ảnh trái với thuần phong mử¹ tục của dân tộc, nhân danh chống bạo lực để kích thích bạo lực. Nhiửu vụ án được mô tả với chi tiết rùng rợn không phải để công chúng lên án tội ác mà  để kích thích tò mò.

Một số doanh nhân, nghệ sĩ và  các nhân vật trong giới showbiz (nghệ thuật biểu diễn) bị báo chí khai thác đời tư quá mức, thậm chí còn bịa đặt, thêm mắm, dặm muối để câu khách, câu view. Gần đây nhất, cũng vì mục đích nà y, một loạt báo còn "tung hô" một nghệ sĩ vừa vử nước sau khi thụ án tù ở Mử¹ vì tội ấu dâm, tạo ra một xu hướng rất nguy hiểm, gây bất an cho các bậc là m cha mẹ trước nguy cơ bị tiến công tình dục của hà ng triệu trẻ em từ kiểu nhân vật bệnh hoạn được báo chí lăng-xê.

àó là  biểu hiện của tình trạng suy đồi vử đạo đức vượt khửi giới hạn của văn minh trong một bộ phận người là m báo, tình trạng nà y nhất định phải chấm dứt không chỉ từ sự tự ý thức vử trách nhiệm của người là m báo đối với người đọc, mà  còn từ các biện pháp kiên quyết của cơ quan chức năng.

Xử­ lý hà nh vi tiêu cực của một bộ phận nhà  báo, của một số tòa soạn là  đồng nghĩa với bảo vệ nhà  báo chính trực, dấn thân vì đất nước, vì nhân dân, vì lẽ phải, là  trách nhiệm của các cơ quan quản lý báo chí và  các cơ quan bảo vệ pháp luật.

Chỉ ra chuyện buồn trong giới báo chí không phải là  "vạch lá tìm sâu" để bi quan, mà  để kiên quyết rũ bử. Rũ bử chuyện buồn, thải loại hà nh vi tiêu cực trong giới báo chí cũng là  để niửm vui hoạt động báo chí trong năm tới thêm trọn vẹn, được nhân lên, để bạn đọc tiếp tục tin cậy và  gử­i gắm niửm tin.

Trương Minh Tuấn  -  Theo Nhân dân

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tháng 4 này sẽ diễn ra chuỗi sự kiện điện ảnh “Như trăng trong đêm”
    Chuỗi sự kiện "Như trăng trong đêm" năm 2025 do Trung tâm Hỗ trợ Phát triển tài năng điện ảnh (TPD) tổ chức, năm nay lấy chủ đề "Điện ảnh Việt Nam qua một góc nhìn", diễn ra từ 17 - 27/4.
  • Tìm kiếm kịch bản điện ảnh kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng
    Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2030), Cục Điện ảnh triển khai chương trình đầu tư chiều sâu nhằm tạo nguồn kịch bản phim truyện điện ảnh.
  • Khám phá hành trình nghệ thuật của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
    Sáng ngày 11/4/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Hành trình Huỳnh Phương Đông”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam và gia đình họa sĩ tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025), .
  • GRDP Thủ đô Hà Nội tăng cao nhất trong 5 năm gần đây
    Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 và quý I năm 2025 của Cục Thống kê Thành phố Hà Nội vừa công bố, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Thành phố quý I/2025 ước tính tăng 7,35% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao trong 5 năm gần đây. Điều này tạo đà cho Hà Nội sẽ đạt mức tăng trưởng 8% trở lên theo mục tiêu của Thành phố và của Chính phủ giao.
  • Sôi nổi giải bơi chải tại lễ hội Đền Hùng
    Giải Bơi chải Việt Trì mở rộng năm Ất Tỵ 2025 trong khuôn khổ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025 thu hút hàng trăm người dân tập trung theo dõi.
Đừng bỏ lỡ
  • Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025
    Diễn ra từ ngày 6/4 đến 8/4 (tức từ mồng 9/3 đến 11/3 âm lịch), Lễ hội Hoa Lư 2025 có ý nghĩa đặc biệt kỷ niệm 1.057 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (968-2025), lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tưởng niệm 1.020 năm Ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế (1005-2025).
  • Hội Sách Hà Nội lần thứ X – năm 2025 sẽ tổ chức vào tháng 10/2025
    Hội sách Hà Nội lần thứ X năm 2025, với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội khát vọng vươn mình” sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/10 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật, phục vụ nhân dân Thủ đô tại trung tâm một số quận huyện trên địa bàn thành phố, từ ngày 27-4 đến 7-5.
  • Triển lãm gốm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), sáng 4/4 tại Hà Nội, không gian nghệ thuật mang tên ông (do gia đình vận hành) cùng Gallery 39 phối hợp tổ chức triển lãm mang tên “Gốm Thiệp”.
  • Hang Sơn Đoòng được bình chọn vào top điểm đến siêu thực trên thế giới
    Tạp chí du lịch Wanderlust (Anh) cuối tháng 3 xếp hang Sơn Đoòng của Việt Nam vào danh sách 9 điểm đến "siêu thực" trên thế giới.
  • Khai mạc Lễ hội truyền thống làng Lực Canh năm 2025
    Ngày 5/4, UBND xã Xuân Canh và nhân dân thôn Lực Canh, xã Xuân Canh, huyện Đông Anh (Hà Nội) tổ chức Lễ hội truyền thống Làng Lực Canh năm 2025.
  • Công nhận Điện thờ và lăng mộ Ngô Thù là di tích lịch sử cấp Thành phố Huế
    Điện thờ và lăng mộ Ngô Thù (thị xã Hương Thủy, TP Huế) gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển của vùng đất Phù Bài từ thế kỷ XVI được công nhận xếp hạng di tích lịch sử cấp Thành phố Huế.
  • Nhiều hoạt động hấp dẫn trong Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025
    Chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4, kỷ niệm 79 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam (19/4/1946 - 19/4/2025) và gần 20 năm thực hiện Quyết định số 1668/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc lấy ngày 19/4 hàng năm là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam, từ 17/4 đến ngày 20/4//2025, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức các hoạt động đặc sắc nhằm tôn vinh và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc.
  • "Bá chủ AI: Trí tuệ nhân tạo, ChatGPT và cuộc chạy đua thay đổi thế giới"
    Sau thành công ấn tượng từ cuốn sách "Chip War - Cuộc chiến vi mạch" của tác giả Chris Miller, Nhã Nam tiếp tục giới thiệu tới độc giả cuốn sách: "Bá chủ AI: Trí tuệ nhân tạo, ChatGPT và cuộc chạy đua thay đổi thế giới" của Parmy Olson - một trong những nhà báo công nghệ hàng đầu thế giới, người đã có những đóng góp nổi bật trong việc phân tích và khám phá các xu hướng công nghệ toàn cầu.
  • Thủ đô Hà Nội sẵn sàng đồng hành với “xứ Trà” Thái Nguyên phát triển du lịch
    Ông Trần Trung Hiếu – Phó Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội, chia sẻ, sự liên kết, phối hợp giữa Thành phố Hà Nội với tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển du lịch hai địa phương. “Du lịch Hà Nội cam kết không ngừng tăng cường hợp tác chặt chẽ, hiệu quả với tỉnh Thái Nguyên trong hoạt động phát triển du lịch, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung của các địa phương và cả nước” – ông Hiếu nhấn mạnh thêm.
Vui buồn với báo chí Việt Nam năm 2016
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO