Tối 6/1, tại khu di tích núi Bân (phường An Tây, TP Huế), tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức dâng hương và tái hiện nghi lễ Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung.
Sau khi Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên - Huế yêu cầu dừng tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung - Thái Đức và xác minh việc dựng tượng, phù điêu tại Miếu Đôi (phường Thủy Vân, TP Huế), chính quyền địa phương đã có văn bản báo cáo UBND TP Huế.
Trong suốt chiều dài lịch sử hơn 1000 năm của mình, Hà Nội – Thăng Long – là đất địa linh nhân kiệt, nơi lắng đọng hồn thiêng sông núi, hội tụ nhân tài bốn phương, nơi kết tinh và tỏa sáng những giá trị ngàn đời của văn hóa dân tộc.
Nhà nghiên cứu, TS. Nguyễn Duy Chính vừa công bố bài viết có tính hệ thống lại quá trình xuất lộ và tìm kiếm hình ảnh chân dung vua Quang Trung của học giới nước ta từ xưa đến nay.
Nhà văn Ngọc Toàn (1939 - 2016) được biết đến như một cây bút chuyên canh-tác-chữ trên cánh đồng lịch sử. Các tác phẩm của ông đã để lại nhiều dấu ấn với độc giả qua các thế hệ. Mới đây, NXB Kim Đồng ấn hành “Người quản tượng của vua Quang Trung”, gồm 10 truyện ngắn, được xem là tinh tuyển của nhà văn Ngọc Toàn về đề tài này cho thiếu nhi. .
(NHN) Sau một giử giảng giải vử thuật áp vong, thầy nói sang sảng: Chúng tôi còn được hân hạnh... rửa ruột cho vua Quang Trung. Ngà i bảo ngà i bị đầu độc chết.
NHN - Vua Quang Trung được biết đến như một vị tướng tà i bách chiến bách thắng của dân tộc và o thế kỷ 18. Tuy không được xuất thân trong gia đình quý tộc nhưng ông cũng được học văn học võ. Không nhiửu người biết được bên trong tính cách của một vị tướng có tà i thao lược còn là một tâm hồn rất đỗi bình dị của một anh hùng áo vải Quang Trung “ Nguyễn Huệ.