Gặp nhà  ngoại cảm từng rử­a ruột cho... vua Quang Trung

BĐVN| 28/09/2011 13:13

(NHN) Sau một giử giảng giải vử thuật áp vong, thầy nói sang sảng: Chúng tôi còn được hân hạnh... rử­a ruột cho vua Quang Trung. Ngà i bảo ngà i bị đầu độc chết.

Mới tảng sáng, đang thiu thiu giấc thì tôi nhận được cuộc điện thoại của anh bạn thân. Vừa nhấc máy, đầu dây bên kia đã nói bằng giọng hồ hởi: Tớ cùng với mấy người bà  con đi... gọi hồn. Cô phóng viên có đi cùng để thực tế một bữa không? Thấy bảo thầy nà y pháp lực cao siêu lắm".

Tôi nhận lời, thử­ đến diện kiến cao nhân xem sao. Qua lời hẹn, tôi đi xe đến Cầu Giấy, Hà  Nội, trung tâm mà  anh bạn tôi nhắc đến nằm ngay gần Chùa Hà , một ngôi chùa có tiếng ở Thủ Аô. Аoà n nhà  anh bạn tôi gồm 7 người, sau một số thủ tục cần thiết, chúng tôi được chỉ lên gác hai của ngôi nhà  khá lớn, có đặt tấm biển to ở ngoà i với dòng chữ: Trung tâm tiửm năng....

Một buổi áp vong tìm mộ ở Thanh Oai, Hà  Nội.

Khi chúng tôi bước lên trên, đã có rất nhiửu người đã có mặt tại đây, người ngồi la liệt dưới sà n nhà . Chúng tôi tìm một chỗ trống, xếp chân bắt chéo và  chử đợi. Аược một lúc, một người đà n ông trung niên tóc đã bạc phân nử­a bước ra, kê ghế ngồi giữa phòng và  bắt đầu ngồi... giảng đạo.

à”ng bắt đầu giảng giải vử cái được gọi là  "thuật áp vong" do ông và  các cộng sự đang nghiên cứu và  triển khai được... hơn một năm. à”ng ta cứ thao thao như thế đến hơn một tiếng đồng hồ. Quả thật, việc xếp bằng ngồi nghe những lý thuyết cao siêu khiến chân tay tôi mửi nhừ, đầu cứ ong ong như trúng gió khiến nhiửu lúc tôi không thể hiểu được nhà  ngoại cảm đang nói gì.

Tuy nhiên, nhìn những người còn lại, mắt chăm chú, miệng há hốc như đang nuốt từng lời của thánh sống, thi thoảng ồ lên suýt xoa, tôi đoán chừng hẳn bà i giảng kia phải hay lắm.

Kết thúc bà i giao giảng cả tiếng đồng hồ, nhưng giọng thầy nọ vẫn sang sảng: Chúng tôi đã từng thỉnh được vong của vua Quang Trung. Có lần thì ngà i đi voi vử, khi khác ngà i cườ¡i ngựa nhé. Chúng tôi còn được hân hạnh... rử­a ruột cho ngà i. Ngà i bảo ngà i bị đầu độc chết. Trong các quí vị đây cũng vậy, nếu người thân của các vị có bệnh tật gì chúng tôi cũng sẽ chữa cho....

Nghe đến đây, dù rất mệt nhưng tôi phải kìm nén lắm mới không bật cười. Quay sang anh bạn, vốn là  người duy vật không tin và o mấy chuyện ma quái, tôi thấy anh cũng phùng mang, trợn má, mặt đử lừ vì... nhịn cười.

Sau lời giới thiệu hùng hồn ấy, chúng tôi bước và o mà n thứ hai, cũng là  mục đích của chuyến đi nà y, mà n... gọi hồn. Аầu tiên, bốn người phụ nữ đoà n chúng tôi được chỉ định ngồi song song nhau, chân duỗi thẳng, tay ngử­a đặt lên đùi, nhắm mắt và  tĩnh tâm. Một nữ "cộng sự" của thầy đặt tay lên đầu cô em gái của anh bạn tôi.

Sau một lúc, bà  ta nói với cái giọng như dỗ trẻ con đang quấy: "à”i, các cụ đã vử đấy ạ? Chà o các cụ, các cụ có khoẻ mạnh không ạ? Nếu đúng vong nhà  ta thì cụ gật đầu nhé". Bà  ta còn giải thích rằng nếu mắt nhắm mà  chớp chớp thì tức là  các cụ đang vử.

Thấy cô bé mắt vẫn nhắm nghiửn, không mở lời, bà  ta liửn tiến lại gần, đon đả: "Thương các cụ quá, các cụ muốn nói mà  không nói được kia kìa", vừa nói bà  ta vừa cho ngón tay trử và o miệng cô bé, cậy lấy cậy để.

Sau một hồi, dùng tay cậy không ăn thua, bà  ta nói bằng giọng bực tức: "Con bé nà y cứng quá, thế nà y thì là m sao các cụ nói gì được? Mang cho tôi chén nước để cụ uống cụ khai khẩu nà o".

Mà n áp vong như tra tấn.


Nói xong người đà n bà  từ từ rót chén nước và o miệng cô bé. Nhưng dường như cũng không có tác dụng. Sau cùng, dường như đã chán nản, mất kiên nhẫn, bà  ta thở dà i đánh thượt: "Thôi nếu các cụ không chịu nói thì mời các cụ đi cho. Các cụ trả lại thân xác cho cháu nà o.

Vừa nói, tay bà  ta vừa vẫy vẫy: "Chà o các cụ nhé, chà o các cụ nhé, các cụ đi nhé". Sau một hồi "vật lộn vô ích", cô bé được tôi được đỡ ngồi dậy cùng một câu nguýt dà i: "Con bé nà y chán quá, các cụ đã vử đến thế rồi mà  còn...".

Sau, mấy người con gái trong đoà n cũng được gọi lên, nhưng dường như vong các cụ không... ưng, nên dù có dùng mọi lời ngon ý ngọt, các thầy cũng không cậy răng được ai hé nử­a lời.

Nử­a tiếng trôi qua, dường như đã mệt, thầy vẫy tay gọi mấy người đà n ông phía sau lên: Аà n bà  nhà  nà y chán quá, mấy người đà n ông lên đây nà o. Anh bạn tôi, cùng người chú và  hai ông anh họ tiến lên phía trên, ngồi bắt chân chéo ngũ và  lim dim mắt theo lời chỉ bảo của thầy.

Khi thấy mí mắt anh bạn tôi chớp chớp, bà  ta lại dỗ: "à”i, các cụ đã vử đấy ạ? Chà o các cụ, chà o các cụ, các cụ có khoẻ mạnh không ạ? Nếu đúng vong nhà  ta thì cụ gật đầu nhé". Anh bạn tôi khe khẽ gật đầu, mà  sau nà y theo lời kể lại là  "nhử" bà n tay người phụ nữ kia đã nhẹ nhà ng... ấn xuống đầu anh.

Sau khi hửi han, tra khảo mãi mà  không thấy vong cần gọi lên tiếng, bà  ta quay ra hửi giật giọng vẻ ngạc nhiên lắm: "Æ , thế không phải là  vong người trong nhà  à ? Là  vong ngoà i à ? Ai thế, là  bạn N. à ? Thế có việc gì mà  đến đây thế? à€, ở lâu rồi hả. Ở bao lâu rồi hả. Một năm? Không phải à ? Hai năm? Không phải à ? Thế đã ba năm rồi cơ á?".

Nói đến đây, bà  ta cho anh bạn tôi nằm xuống rồi lại tiếp tục "dỗ": "Thế sao mình lại nhập và o người N.? à€ hoá ra là  ... thích N. nên mới nhập và o à ? Bây giử tôi nói thế nà y nhé, mình đau ở đâu là  N. đau ở đấy đấy. Nếu để hai năm nữa thì N. sẽ mắc bệnh đấy. Mà  không phải bệnh thường đâu, tâm bệnh đấy, không có thuốc nà o chữa được đâu nhá".

Hai thầy, một nam một nữ, tiửn hô hậu ủng, hết ngọt nhạt lại đến dọa nạt anh bạn tôi, mà  thực chất là  một cô gái nà o đó đang mượn xác: "Аinh chống lại à ? Không chống được đâu nhé".

Nói rồi, thầy dùng móng tay ấn mạnh và o người anh bạn tôi. Dường như thấy vẫn chưa đủ để đấu trí với con ma cứng đầu, thầy nam dùng cả thân người chừng hơn 60 kg mà  dẫm huử³nh huửµch lên người anh bạn tôi.

Gương mặt anh bạn tôi hết méo xệch, lại nhăn nhó chừng như đau lắm. Anh đưa ánh mắt vử phía tôi cầu cứu, nhưng các thầy đang hăng quᝠnên tôi cũng chỉ dám đứng nhìn mà  không biết can thiệp bằng cách nà o. Tôi bắc tay là m loa, thì thầm: Bảo gì thì là m nấy, tử ra ngoan ngoãn nhé.

Anh bạn hiểu ý, vì thế vong cũng tử ra ngoan ngoãn hơn. Hai thầy bắt đầu ra lệnh: Há miệng to ra, thè lườ¡i dà i ra. Anh bạn ngoan ngoãn là m theo.

Аấy lườ¡i đử thế kia cơ mà . Аược rồi, ho đi, ho mạnh và o, thầy phán. Anh bạn tôi cứ thế ho khù khụ, ho đến rát cả cổ, thế nhưng, thầy vẫn cho là  chưa được và  liên tục khích lệ: "Mạnh lên nà o! Mạnh nữa lên nà o! Chưa ra! Cố lên, mạnh nữa lên nà o! Chưa ra, là m lại!".

Аể anh bạn tôi ho như thế chừng 10 phút, ông thánh sống gật gù nói: "Thôi bay đi nà o, đừng ở lại nữa. Anh bạn tôi (vẫn nằm) chống hai cùi trử xuống sà n giơ hai tay lên và ... vẫy vẫy như người đang bay. Người đà n ông lại gật đầu lia lịa vẻ hà i lòng lắm: "Аấy đấy thế thế... dẻo quá nhỉ.

Bay mãi mà  anh bạn tôi vẫn không được buông tha. Cà ng lúc, tiếng hô của thầy cà ng lớn: Nà o bay nữa lên, bay thoát khửi xác nà o.

Bị hà nh hạ đến gần nử­a tiếng, hết giẫm, lại ho, rồi bay, hẳn đã quá mệt và  tức giận vì chưa được giải thoát. Anh bạn tôi không chịu nổi, đứng bật dậy, cáu tiết: Tôi chịu đựng thế nà y là  đủ lắm rồi. Аúng là  một trò mê tín nhảm nhí".

Hai thầy há hốc mồm ngạc nhiên, còn tất cả những người còn lại đửu quay sang anh bạn tôi nhìn như người ngoà i hà nh tinh. Lập tức, anh bạn tôi bị ông bác kéo vội ra ngoà i, vừa lom khom vừa gật đầu xin lỗi thầy.

Tiếng xì xà o nháo nhác bắt đầu rộ lên: Thằng nà y láo quá, dám ăn nói như báng bổ như thế. Không đi cầu khấn ngay đi, rồi thánh quở phạt cho đến chết... Nghe đến đây, tôi vừa bực dọc với những người ác miệng, vừa phẫn nộ với mà n gọi hồn lố bịch của ông thánh sống nọ. Tôi theo chân anh bạn chạy ra ngoà i lấy xe ra vử.

Sau nghe đâu, buổi gọi hồn cười ra nước mắt nà y đã ngốn mất của nhà  anh bạn tôi gần... 20 triệu đồng.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Thảo luận bàn tròn về Chủng ngừa ở người lớn và Dự phòng bệnh Zona
    Ngày 21/11, tại Hà Nội, Tổng Hội Y học Việt Nam phối hợp cùng Công ty TNHH Dược phẩm GSK Việt Nam (GSK Việt Nam) và các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực Thận học, Hô hấp, Nội tiết, Cơ Xương Khớp đã có phiên thảo luận về chủng ngừa ở người lớn và dự phòng bệnh zona.
  • Khởi động chiến dịch "JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết"
    Ngày 21/11, Fumakilla Việt Nam đồng hành cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Đống Đa tổ chức chiến dịch “JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết” trong việc tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn Thủ đô.
Đừng bỏ lỡ
Gặp nhà  ngoại cảm từng rử­a ruột cho... vua Quang Trung
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO