Quân đội Tây Sơn tiến ra Bắc Hà diệt Trịnh và những nhóm phản loạn chống đối. Mặc dù quân lệnh rất nghiêm nhưng cũng không thể tránh khửi những hà nh động quyết liệt, nhất là khi tiêu diệt những bọn nấp và o chùa đửn, miếu quán, là ng xóm. Khu Văn Miếu là nơi diễn ra những cuộc truy lùng ấy vì vậy mà những lầu gác, nhà cửa bị phá phách, trong đó có cả những tấm bia tiến sĩ. Nhân dân kinh thà nh Thăng Long vô cùng bức xúc vì không những công trình bị hư hửng mà còn bị xúc phạm đến tình cảm thiêng liêng đối với nửn văn hóa lâu đời của dân tộc. Họ nhất quyết phải bộc bạch nỗi niửm, nguyện vọng lên tận vị chủ soái Tây Sơn để khiếu nại:
Tái hiện hình ảnh Quang Trung
Nhưng đưa nguyện vọng thì đưa là m sao? Thế lực quân Tây Sơn lớn mạnh, tướng tá đửu nghiêm khắc. Vị chủ soái Nguyễn Huệ là người ai cũng sợ. Nhất là kết tội quân lính Tây Sơn thì lúc nà y không một ai có can đảm.
Tuy vậy, dân là ng Văn Chương không nhụt chí, họ chử đợi cơ hội. Chử cho đến khi vua Quang Trung lên ngôi được ít lâu, chính sách đã ban hà nh rõ rà ng, họ mới tìm cách dâng sớ lên. Họ tìm một nhà nho, nhử viết một bà i sớ bằng văn nôm. Bà i sớ rất tà i tình, khéo léo, lời lẽ nôm na mà chân thà nh xúc động. Tác giả bịa ra câu chuyện đồ đảng Trịnh Khải phá bia và Văn Miếu mà kể lể dà i dòng chỉ cốt là m cho những lời trách móc quân Tây Sơn ngắn hơn, nhẹ hơn nhưng lại đanh thép hơn. Cuối cùng chỉ nêu một thực tế rõ rà ng và yêu cầu cấp thiết xin nhà vua cho gấp rút tu bổ lại. Có thế dân chúng mới mừng hơn cà y cấy trời cho được mùa!.
Vua Quang Trung là con người thông minh và phục thiện. Nhà vua đọc sớ và hiểu rõ chính đám quân lính hùng hổ của ông trên đà cà n quét bọn địch, không biết kiửm chế nên đã gây ra nhiửu thiệt hại. à”ng là chủ soái nên phải chịu trách nhiệm. à”ng mỉm cười một mình vử chuyện tác giả bịa đặt ra thủ đoạn trả thù của Trịnh Khải. Khôn ngoan đấy nhưng cũng buồn cười, họ tưởng vua không dám nhận lỗi chăng? Mẹo nhà nho Bắc Hà hóm lắm! Thôi được, ta sẽ đùa với họ cho vui.
Nghĩ thế rồi nhân đà hà o hứng, vua Quang Trung cầm bút son phê ngay và o đơn. Điửu thú vị là vua cũng tử ra là một... tâm hồn thi sĩ và một nhân vật giửi khoa trà o lộng. Được lời phê của vua và o sớ, dân trại Văn Chương sướng rơn. Họ trầm trồ thán phục vua Quang Trung là người phục thiện, dám đường hoà ng nhận lỗi và đã hứa hẹn dựng lại bia nghè trên tòa muôn gian. Và nhất là , khoảng cách vua và dân đã rút ngắn lại rất nhiửu. Không phải là hố ngăn trên dưới sang hèn mà là một sự gần gũi, thân mật.
Giai thoại vử mối tình đẹp giữa vị anh hùng áo vải Nguyễn Huệ và nà ng công chúa xinh đẹp, tà i hoa đất Thăng Long đến nay vẫn còn được người dân nhắc tới. Có lẽ vì vậy mà kinh thà nh Thăng Long cũng có ý nghĩa nà o đó trong lòng vị tướng tà i Nguyễn Huệ. Trận đánh chớp nhoáng Ngọc Hồi “ Đống Đa kết thúc và o đúng mùng 5 Tết Kỷ Dậu 1789 đã đem lại niửm vui chiến thắng cho đất nước, cho người dân thà nh Thăng Long. Trong thời khắc lịch sử hà o hùng cùng niửm hân hoan mừng chiến thắng, vị anh hùng áo vải vẫn nhớ vử giai nhân Thăng Long “ Ngọc Hân công chúa đang ngà y đêm nhớ chồng và ngóng tin thắng trận. Vua Quang Trung đã cho toán quân mang cà nh đà o Nhật Tân, mang sắc đà o tươi thắm đem và o Phú Xuân tặng người tri kỷ như một lời báo tin vui chiến thắng.
Mặc dù là một vị vua có tầm nhìn xa trông rộng, một vị tướng có tà i thao lược nhưng vẫn bắt gặp bên trong con người đó một tâm hồn bình dị, một con người trọng tình cảm và công tâm. Vua Quang Trung mất sớm và đã tạo ra sự thương tiếc vô và n không chỉ đối với triửu Tây Sơn mà còn đối với cả người dân cùng thời.