Việt Phủ Thành Chương: Điểm nối văn hóa quá khứ - hiện tại - tương lai

Khánh Phương| 02/02/2010 07:53

(NHN) Việt Phủ Thà nh Chương - cái tên đã trở nên quen thuộc từ gần chục năm qua với những ai ưa thích khám phá văn hóa Việt. Công trình được thiết kế và  đầu tư bởi họa sử¹ Thà nh Chương như một lời hưởng ứng già u ý nghĩa cho đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà  Nội.

Từ trung tâm Hà  Nội, qua gần 40 km đến dốc Dây Diửu, xã Hiửn Ninh, huyện Sóc Sơn, trên một quả đồi trọc sửi đá đã hiện lên một tổ hợp công trình mang tên Việt Phủ Thà nh Chương với đầy đủ vẻ đẹp của đời sống và  nửn văn hóa Việt. Việt Phủ Thà nh Chương mang hơi thở của ngà n xưa tụ lại, lan tửa từ cây cử, nhà  cử­a, hồ nước, bà n ghế, tượng Phật, những cổ vật...

Việt Phủ Thành Chương: Điểm nối văn hóa quá khứ - hiện tại - tương lai

Không gian của thế giới trầm mặc

Ngôi nhà  tranh vách đất không có dấu vết của mô hình vô cảm mà  thật gần gũi, thân thiện, hà i hòa cho cảm giác như được sống trong không gian của tổ tiên, ông bà . Ở đó như đang tửa ra khói bếp lan tửa chiửu cuối Аông từ hà ng trăm năm trước. Ở đó như hiện thân của cha ông đang xay lúa, giã gạo, uống trà  trên chiếc chõng tre dưới ánh trăng vằng vặc...

Ngôi nhà  sà n của người Mường hơn 100 năm tuổi, mái lợp bổi (cói rối) mang vẻ đẹp của núi rừng. Ngôi nhà  gỗ lim gần 200 năm tuổi đưa vử từ Nam Аịnh được chế tác thà nh ngôi nhà  điển hình của vùng đồng bằng Bắc bộ. Ngôi nhà  gỗ lim 3 gian với bức mà nh tre che nắng gió phía trước được chuyển vử từ Thái Bình. Nhà  Tường Vân - ngôi nhà  biểu trưng của tầng lớp quí tộc phong kiến với đặc trưng kiến trúc triửu Nguyễn. Nhà  đại khoa bằng gỗ xoan mang đặc trưng kiến trúc của vùng Bắc Ninh - quê hương họa sử¹ Thà nh Chương...

Và  hơn cả, không chỉ toát lên từ vẻ ngoà i của những căn nhà  ấy, mà  là  những gì chứa đựng trong nó, cả nghĩa đen và  nghĩa bóng. Аó là  những cổ vật được người họa sử¹ già u tâm huyết sưu tập mấy chục năm qua và  thông điệp của những cổ vật ấy. Cổ vật tách rời khửi không gian, tách rời khửi hệ thống sẽ trở nên vô nghĩa hoặc đơn thuần chỉ là  một đồ dùng cũ kử¹. Họa sử¹ Thà nh Chương đã sắp đặt những cổ vật vô giá và o một không gian hơn 1h, một khoảng trời thiêng liêng, sáng tạo độc đáo để tạo nên sự sâu thẳm của nửn văn hóa hà ng ngà n năm.

Việt Phủ Thành Chương: Điểm nối văn hóa quá khứ - hiện tại - tương lai

Một không gian nhiửu sắc mà u

Con đường bình dị dẫn đến cổng Việt phủ, những ngôi nhà , cái cây, hồ sen, nhà  thủy đình và  những biểu tượng văn hóa của nửn văn minh lúa nước như chiếc gầu tát nước, chiếc cối giã gạo, cái giử đựng cá, chõng tre, bậc đá... cho một cảm giác cổ xưa mà  gần gũi một cách kử³ lạ. Với sự sáng tạo độc đáo trong kiến trúc, họa sử¹ Thà nh Chương đã mở rộng không gian và  tính hữu dụng của những ngôi nhà  Việt truyửn thống nhưng vẫn giữ nguyên nét tinh tế và  đặc trưng lịch sử­ trải qua bao đời. Những ngôi nhà  cổ của người Việt ở nhiửu vùng địa lý và  văn hóa khác nhau để dựng lên một không gian văn hóa trà n ngập sự sống tinh thần dân dã của người Việt.

Ở Việt Phủ Thà nh Chương còn có thể thưởng thức nghệ thuật ẩm thực truyửn thống và  một nửn sân khấu dân gian kử³ vử¹. Việt Phủ là  một không gian hiện thực và  tinh thần văn hóa ngà n đời của người Việt. Ở đó có thể nghe chèo, quan họ, ca trù, xem rối nước... Аó là  một thế giới dường như khác lạ nhưng lại gần gũi, một thế giới hiện thực nhưng phảng phất của một thế giới tâm linh đầy bí ẩn.

Trong thế giới độc đáo đó, còn là  một thế giới nhiửu sắc mà u qua những tác phẩm hội họa của chính chủ nhân tổ hợp công trình ấy - họa sử¹ Thà nh Chương. Аó là  những bức tranh đã tạo nên trường phái hội họa dân gian hiện đại - những tác phẩm đặc trưng của nửn hội họa hiện đại Việt Nam nhưng trà n ngập hơi thở và  tinh thần của sâu thẳm quá khứ....

Tất cả đã tạo nên sự khác biệt của Việt Phủ Thành Chương - không chỉ là  nơi vui chơi giải trí đơn thuần mà  trở thà nh điểm đến một không gian văn hóa nhiửu sắc mà u, phảng phất của một thế giới tâm linh bí ẩn rất Việt Nam.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Việt Phủ Thành Chương: Điểm nối văn hóa quá khứ - hiện tại - tương lai
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO