Vì sao lấy chồng giàu, gia thế "khủng", Jennifer Phạm vẫn làm việc cật lực đến mức ngất xỉu

Giadinh| 10/05/2019 11:29

Thông tin Jennifer Phạm đang dẫn chương trình đột ngột ngất xỉu, đập đầu chấn thương phải cấp cứu đã khiến nhiều người bất ngờ. Vì sao, một người đẹp lấy chồng giàu, gia thể "khủng" như cô phải làm việc đến kiệt sức như thế?

Tối 9/5, đại diện Hoa hậu châu Á tại Mỹ 2007 chia sẻ: "Vì lý do sự cố sức khoẻ sáng nay khi đang dẫn chương trình Jennifer Phạm ngất xỉu ngay trên sân khấu, khi ngã xuống vì va đập vào đâu dẫn đến chấn thương và phải cấp cứu nhập viện. Hiện sức khoẻ của Jennifer Phạm đã ổn định và đang được các bác sỹ tận tình chăm sóc.

Với vai trò là quản lý của Jennifer, chúng tôi xin chân thành gửi đến đơn vị tổ chức sự kiện và khán giả tại Đà Nẵng lời xin lỗi vì đã không hoàn thành trọn vẹn vai trò của mình, làm ảnh hướng đến chương trình. Tạm thời Jennifer cần phải nghỉ ngời và hi vọng sẽ sớm trở lại với công việc, với khán giả thân thương của mình. Xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sự cảm thông của mọi người".

Hoa hậu châu Á tại Mỹ 2007 Jennifer Phạm ngất xỉu khi đang dẫn chương trình.

Hoa hậu châu Á tại Mỹ 2007 Jennifer Phạm ngất xỉu khi đang dẫn chương trình.

Thông tin này đã khiến nhiều đồng nghiệp và fan của Jennifer Phạm bất ngờ. Trước những lời hỏi han quan tâm của mọi người, đại diện của cô thông báo mọi chuyện đã ổn. Jennifer Phạm đang nghỉ ngơi đợi hồi phục sức khỏe.

Ngoài sự quan tâm đến sức khỏe của Jennifer, khán giả còn tò mò vì sao một người đẹp lấy chồng đại gia như cô lại phải đi chạy show đến kiệt sức. Trước khi xảy ra sự việc này, với lợi thế ăn nói lưu loát lại sở hữu khả năng tiếng Anh tốt nên cô được nhiều chương trình mời. Hơn thế, bản thân Jennifer Phạm là một phụ nữ sống độc lập, hiện đại và cá tính nên cô muốn làm những việc mình thích.

Năm 2018, Jennifer Phạm bộc bạch: "Với tôi, việc lấy chồng hay không lấy chồng, gia thế của chồng như thế nào không ảnh hưởng đến việc mình thực hiện những niềm đam mê của mình....

Tôi nghĩ một gia đình có hai trụ cột chắc chắn sẽ bền vững hơn là một. Và nếu được làm những gì mình yêu thích mà còn nhận được sự yêu thương của khán giả nữa thì đối với những người trong showbiz như tôi là một niềm hạnh phúc rất lớn".

Quan điểm này của Jennifer Phạm nhận được nhiều sự ủng hộ từ dư luận. Nhiều người chia sẻ dù phụ nữ lấy được chồng giàu nhưng vẫn nên cố gắng theo đuổi sự nghiệp để có cuộc sống tốt hơn.

Gia đình con chung - con riêng hạnh phúc của Jennifer Phạm.

Gia đình con chung - con riêng hạnh phúc của Jennifer Phạm.

Jennifer Phạm sinh năm 1985 và đăng quang "Hoa hậu châu Á" tại Mỹ năm 2006. Nhờ sở hữu ngoại hình xinh đẹp, cuốn hút, Jennifer Phạm nhanh chóng có chỗ đứng trong showbiz Việt khi thử sức với vai trò diễn viên, MC.

Năm 2007, cô từng kết hôn với ca sĩ Quang Dũng và có con trai đầu lòng ngay sau đó. Tuy nhiên, vì không tìm được tiếng nói chung trong quá trình chung sống, cả hai đã ly hôn vào năm 2009.

Năm 2012, Jennifer Phạm tái hôn với doanh nhân Nguyễn Đức Hải. Hiện tại cặp đôi sống hạnh phúc bên con chung - con riêng và ít khi chia sẻ về cuộc sống riêng tư.

(0) Bình luận
  • Văn học thiếu nhi Việt Nam: Những bước chuyển mình sau ngày đất nước thống nhất
    Sau 21 năm bị chia cắt, hai miền Nam - Bắc Việt Nam được nối liền một dải nhờ chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975. Hòa chung niềm vui lớn của đất nước là niềm vui của sách văn học thiếu nhi khi được phát hành suốt từ Bắc tới Nam.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • Cây bút nữ với đề tài chiến tranh
    Trong lịch sử văn học, khi đề cập đến đề tài chiến tranh, phần lớn những gương mặt được ghi dấu trên văn đàn thường là nam giới.
  • Dòng chảy hiện sinh trong thơ hiện đại Việt Nam
    Trong triết học phương Tây hiện đại, chủ nghĩa hiện sinh nổi bật như một cuộc đối thoại sâu sắc với thân phận con người, đặt ra những câu hỏi day dứt về sự tồn tại và mối quan hệ giữa cái hữu hạn - cái vô cùng.
  • Tổ quốc trong sáng tác của các cây bút trẻ
    Trong trái tim mỗi người con nước Việt, bóng hình đẹp đẽ và thiêng liêng, kiêu hùng và nhân hậu chính là Tổ quốc. Tổ quốc rạng ngời trên trang viết của bao thế hệ đi trước, rồi được kế thừa bởi thế hệ trẻ hôm nay. Mỗi tác giả có một cách thể hiện khác nhau về đề tài Tổ quốc, mỗi tác phẩm là một nét vẽ riêng về dáng hình Việt Nam, góp phần hình thành nên diện mạo chung của đất nước tráng lệ và linh thiêng trong văn chương nghệ thuật. Tiếp nối sự thành công và dấu ấn sâu đậm mà những cây bút thời kỳ trước ma
  • “Ngày về” - lời ru giàu cảm xúc về làng quê Việt Nam
    “Ngày về” được mở đầu bằng hình ảnh quen thuộc, dễ nhận thấy nhất của làng quê Việt Nam với những giá trị truyền thống thiêng liêng: “Cây đa, bến nước, sân đình/ Con đường gạch lát nối tình xóm thôn”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Chắp cánh cho hình ảnh “Hà Nội là nơi đáng đến và lưu lại” vươn cao, bay xa
    Nhiều năm qua, Hà Nội đã xây dựng hình ảnh “là nơi đáng đến và lưu lại” trong suy nghĩ, cách nhìn của du khách trong nước và quốc tế. Góp phần hiện thực hóa nhiệm vụ này, UBND Thành phố Hà Nội vừa xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa. Qua đây để Thủ đô bảo tồn các giá trị văn hóa, mở ra những không gian mới cho phát triển văn hóa, du lịch tiến tới kỷ nguyên vươn mình.
  • 5 nhóm giải pháp phát huy vai trò tiên phong của văn học, nghệ thuật Thủ đô
    “Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đưa đất nước ta bước sang một trang sử mới - trang sử hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do, đổi mới và phát triển; đồng thời cũng mở ra cho văn học, nghệ thuật nước nhà một không khí mới, không gian mới, giai đoạn văn hóa, văn nghệ thống nhất, giao hòa, phát triển trong tính tổng thể, toàn vẹn, tiến bộ và cách mạng”, NSND Trần Quốc Chiêm - Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội khẳng định tại hội thảo “Văn học nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất” do Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức sáng ngày 16/4/2025.
  • Xây dựng "Trường học hạnh phúc" gắn với các hoạt động thực tế của ngành giáo dục Thủ đô
    Hàng trăm học sinh cùng các giáo viên tại các trường THPT trên toàn thành phố Hà Nội hào hứng cổ vũ cho các tác phẩm thể loại hòa tấu và đệm hát do các em học sinh thuộc các ban/nhóm nhạc thể hiện tại trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam; qua đó cho thấy hiệu quả của Liên hoan các ban nhạc, nhóm nhạc học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội lần thứ II năm 2025 do Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức đã có sức thu hút và lan tỏa rộng rãi, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc mà ở đó tình cảm giữa thầy và trò, giữa các em học sinh với nhau thực sự gắn kết và gần gũi.
Đừng bỏ lỡ
Vì sao lấy chồng giàu, gia thế "khủng", Jennifer Phạm vẫn làm việc cật lực đến mức ngất xỉu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO