Tình trạng thiếu vắng sự chăm sóc của người cha (mặc dù họ vẫn có mặt trong cuộc sống gia đình) dường như ngà y cà ng phổ biến ở cả thà nh phố và nông thôn hiện nay.
Đà nh rằng, việc chăm sóc, nuôi dườ¡ng con cái được coi là thiên chức của người phụ nữ, song vai trò người thầy, người dẫn đường của các ông bố đối với việc phát triển nhân cách toà n diện và sự trưởng thà nh của con cái cũng vô cùng quan trọng. Nhưng do nhiửu nguyên nhân, các ông bố thường xem nhẹ trách nhiệm nà y của mình.
Những ông bố ngại tham gia và o việc chăm sóc, giáo dục con thường có những biểu hiện như sau: Khoán trắng việc chăm sóc con cái cho vợ. Không dà nh thời gian để chơi và chuyện trò với con, dù chỉ là 15 - 20 phút mỗi ngà y để con hiểu rằng bố rất quan tâm và yêu thương các con; không cho con ăn, không mặc quần áo cho con, không đưa con đi học; thậm chí con ốm cũng không giúp vợ đưa con đi khám bệnh. Họ thường viện lý do không có thời gian, nhưng sự thực là họ vẫn có nhiửu thời gian để đi uống bia, nhậu nhẹt với bạn bè, hoặc xem hết trận bóng đá nà y đến trận bóng đá khác.
Ảnh minh họa.
Thiếu kiến thức vử chăm sóc, giáo dục con; hầu như không hiểu gì vử tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ; thiếu kiên nhẫn khi dạy con, hay nổi nóng, đánh mắng con mỗi khi không vừa ý. Gia trưởng, áp đặt ý kiến của mình cho con, không tôn trọng những ý kiến của con cái v.v...
Khi con hư thì quay sang đổ lỗi cho phụ nữ con hư tại mẹ, thực tế trong nhiửu trường hợp, những ông bố thiếu gương mẫu, mất uy tín mới là nguyên nhân chính khiến con cái hư hửng. Ví dụ người bố nghiện rượu, bạo hà nh gia đình, là m trái pháp luật, vô trách nhiệm, ngoại tình, thiếu trung thực v.v...
Phải nói rằng, các ông bố là người chịu trách nhiệm chính vử việc xã hội ngà y cà ng có nhiửu trẻ em hư, trẻ em vi phạm pháp luật. Nguyên nhân của tình trạng các ông bố lười tham gia và o việc chăm sóc, nuôi dạy con là do ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến, người đà n ông cho rằng mình chỉ là m những công to việc lớn, còn việc con cái bếp núc là trách nhiệm của người phụ nữ.
Nam giới thường bị chi phối nhiửu bởi sự nghiệp và các quan hệ xã hội nên rất ngại mất thì giử cho các công việc gia đình, trong đó có việc chăm sóc, dạy dỗ con. Mặt khác, những hoạt động và chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ em của các ban ngà nh, đoà n thể như Giáo dục, Hội phụ nữ, Y tế v.v... xưa nay lại cũng chỉ nhằm tuyên truyửn cho đối tượng là phụ nữ mà quên đi vai trò của các ông bố. Nội dung các lớp tập huấn cũng như soạn thảo tà i liệu truyửn thông cũng chủ yếu nhằm và o nâng cao kiến thức cho các bà mẹ, hầu như không liên quan tới các ông bố. Như vậy, vô tình xã hội cũng thừa nhận các ông bố là người ngoà i cuộc.
Phụ nữ ngà y nay, dù ở nông thôn hay thà nh phố cũng đửu phải gánh vác nhiửu công việc nặng nử cả trong gia đình và ngoà i xã hội không thua kém gì nam giới. Vì thế, nếu để một mình chị em đảm nhiệm tất cả công việc nhà lẫn trách nhiệm nuôi dạy, chăm sóc con cái thì thật không công bằng và quá tải.
Vì thế, dư luận xã hội và các chương trình chăm sóc trẻ em cần phải thức tỉnh ý thức trách nhiệm và vai trò của các ông bố mạnh mẽ hơn để họ chia sẻ gánh nặng với người mẹ trong việc chăm sóc, nuôi dạy con cái. Bởi vì nuôi dạy con cái trở thà nh những người phát triển toà n diện, có ích cho xã hội và gia đình cũng là một sự nghiệp lớn mà các ông bố không thể thử ơ.