Dùng nước khoáng thường xuyên không những tốn tiửn mà còn mang thêm những chất có hại và o cơ thể. Nếu buộc phải sử dụng nước khoáng thì phải chọn loại đạt tiêu chuẩn quy định, trên chai phải đử rõ thà nh phần các chất tan, muối khoáng, natri, kali.... và đảm bảo vô khuẩn, tiệt trùng.
Thế nà o là nước khoáng?
KS Lê Tứ Hải, Liên hiệp khoa học sản xuất địa chất - nước khoáng cho biết, theo Luật khoáng sản, nước khoáng là nước thiên nhiên dưới đất, có nơi lộ ra trên mặt đất, chứa một số hợp chất có hoạt tính sinh học cao theo quy định của tiêu chuẩn nước ngoà i được Nhà nước Việt Nam cho phép áp dụng.
Hiện có nhiửu định nghĩa vử nước khoáng, nhưng theo TS Hải, tuy cách diễn đạt có khác nhau nhưng nội dung đửu thống nhất vử điửu kiện tiên quyết để công nhận một nguồn nước khoáng là nó phải chứa một số hợp chất hoặc nguyên tố có hoạt tính sinh học có nồng độ cao.
Đây chính là yếu tố tạo nên giá trị chữa bệnh hoặc giá trị dinh dườ¡ng của nước khoáng, vì nó cung cấp các chất khoáng và các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể. Thiếu điửu kiện nà y thì nguồn nước không khác gì các loại "nước tinh khiết" hay nước uống thông thường.
Ảnh minh họa.
Cách phân biệt nước khoáng và nước thông thường
Có thể chia nước khoáng thà nh hai loại: Nước khoáng chữa bệnh có độ khoáng hoá cao không vượt quá độ đẳng trương của huyết thanh hoặc có một hay nhiửu hợp phần có tác dụng được lý mạnh (loại nà y khi uống cần có chỉ định của bác sĩ); Nước khoáng giải khát có độ khoáng giải khát có độ khoáng hoá thấp, tác dụng dược lý nhẹ, có thể sử dụng rộng rãi, không thời hạn.
Ngoà i ra cũng có một và i mẹo nhử giúp người sử dụng nhận biết nước khoáng như: Thường sủi bọt, có nhiệt độ cao hơn nước thường, khi uống có vị hơi mặn và hắc. Tuy nhiên, để phân tích kử¹ thì cần phải là m các phân tích hoá học mới có thể kiểm tra được các khoáng chất có chứa trong nước khoáng.
Không thể thay thế tùy tiện
Theo PGS,TS Trần Hồng Côn, khoa Hoá, Đại Học Khoa học tự nhiên Hà Nội, hiện có nhiửu người đã chuyển sang dùng hoà n toà n nước khoáng. Điửu nà y quá nguy hiểm bởi sau hơn một năm sử dụng sẽ dẫn đến việc thiếu vi chất sẽ xuất hiện, mà quan trọng, chúng khó xác định dấu hiệu.... Hoặc nhiửu người vì quá thận trọng sử dụng thiết bị lọc không đúng, cũng dẫn đến tình trạng thiếu vi chất.
BS Hoà ng Xuân Đại, chuyên viên cao cấp Bộ Y tế cho rằng, không nên uống nước khoáng thường xuyên vì thà nh phần có trong nước không phù hợp với nhiửu người. Hà m lượng natri cao sẽ là m tăng huyết áp. Những người bị bệnh phù (tim, thận...) lại đặc biệt phải kiêng nước khoáng vì natri trong nước khoáng sẽ là m bệnh nặng thêm.
Đặc biệt, có những hà m lượng trong nước khoáng khi đi và o cơ thể là m phá vỡ hằng số sinh lý cơ thể, buộc thận phải tiếp tục một khâu nữa để đà o thải ra ngoà i như natri, canxi, magiê... Nếu uống nước khoáng có quá nhiửu can xi có thể gây ức chế hấp thu vi khoáng khác như sắt, kẽm, magiê, thậm chí còn gây sửi thận cho người sử dụng.
Ngoà i ra, vi khoáng như kẽm nếu quá nhiửu cũng có thể gây ngộ độc kẽm cấp tính với biểu hiện gây đau vùng thượng vị, chóng mặt và nôn mửa.
Khi nà o thì nước khoáng tốt cho cơ thể?
Nước khoáng có những chất khoáng cần thiết và là những thà nh phần không thể thiếu đối với cơ thể. Tuy nhiên, không nên quá lạm dụng nước khoáng. Đối với loại nước khoáng chữa bệnh chỉ sử dụng khi cơ thể cần bổ sung các chất vi lượng còn thiếu và phải uống theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Ví dụ như người biị loãng xương, việc uống nước khoáng già u can xi rất hữu ích để bổ sung vi lượng cho cơ thể. Nhưng ngược lại, với những người bị sửi thận can xi thì không nên uống nhiửu nước có can xi.
"Tốt nhất là nên sử dụng nước đun sôi để nguội, nếu có điửu kiện hơn thì sử dụng các loại trà xanh, trà thanh nhiệt.... để giải độc cho cơ thể. Dùng nước khoáng thường xuyên không những tốn tiửn mà còn mang thêm những chất có hại và o cơ thể. Nếu buộc phải sử dụng nước khoáng thì phải chọn loại đạt tiêu chuẩn quy định, trên chai phải đử rõ thà nh phần các chất tan, muối khoáng, natri, kali... và đảm bảo vô khuẩn, tiệt trùng". |