Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bài cuối: Vận dụng và phát huy tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong văn học nghệ thuật
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho thế hệ hôm nay và mai sau một di sản đồ sộ, quý giá và thiêng liêng, đó là tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh rất sâu sắc, phong phú cả về lý luận và thực tiễn đã trở thành một bộ phận vô giá của văn hóa dân tộc và nhân loại. Đối với văn nghệ sĩ Thủ đô, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là nhiệm vụ hết sức quan trọng, nhất là trong bối cảnh hiện nay.
  • Bài 2: Từ ánh sáng soi đường
    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho thế hệ hôm nay và mai sau một di sản đồ sộ, quý giá và thiêng liêng, đó là tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh rất sâu sắc, phong phú cả về lý luận và thực tiễn đã trở thành một bộ phận vô giá của văn hóa dân tộc và nhân loại. Đối với văn nghệ sĩ Thủ đô, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là nhiệm vụ hết sức quan trọng, nhất là trong bối cảnh hiện nay.
  • Bài 1: Sáng mãi tư tưởng Hồ Chí Minh trong văn học nghệ thuật
    Lịch sử xây dựng và phát triển của các ngành văn học - nghệ thuật Việt Nam trong ngót 80 năm qua đã ghi lại biết bao sự kiện hào hùng, biết bao gương mặt ngời sáng và quả cảm của các nghệ sĩ, biết bao thành tựu xuất sắc trong cuộc chiến đấu và đồng hành cùng dân tộc. Học tập và noi gương Bác, làm theo lời căn dặn, dạy dỗ của Bác, các ngành đều có những bước tiến đáng trân trọng, đã sáng tạo và cung cấp cho nhân dân những món ăn tinh thần ngày càng giá trị, có tính thẩm mỹ cao.
  • Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí - truyền thông ở Việt Nam hiện nay
    Sáng 11/6, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Ban Chủ nhiệm Đề tài KX.02.31/21-25 đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Thực trạng và vấn đề đặt ra trong nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí - truyền thông ở Việt Nam hiện nay” hướng tới kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1924 - 21/6/2024). Bên cạnh việc đánh giá những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, hội thảo đã làm rõ những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí - truyền thông Việt Nam thời kỳ mới.
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, phát triển Thủ đô
    Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến Thủ đô Hà Nội. Sự quan tâm đó thể hiện rõ trong tư tưởng chỉ đạo của Người về phát triển toàn diện Thủ đô... Cho tới hôm nay, những tư tưởng, lời dạy của Bác vẫn còn nguyên giá trị, là động lực thôi thúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Nội vượt lên, vươn tới xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Trưng bày hơn 300 tài liệu sách, báo “Hồ Chí Minh - Trọn cuộc đời vì nước, vì dân”
    Thông tin từ Thư viện Hà Nội, kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), Thư viện Hà Nội tổ chức trưng bày sách, báo chuyên đề “Hồ Chí Minh - Trọn cuộc đời vì nước, vì dân” tại cả 2 cơ sở: số 47 Bà Triệu (quận Hoàn Kiếm) và số 2B Quang Trung (quận Hà Đông).
  • “Văn nghệ sĩ Thủ đô phải học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách của Người, lấy đó là kim chỉ nam soi rọi cho hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật…”
    Kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái quốc”, sáng ngày 19/5, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội đã tổ chức tọa đàm “Văn nghệ sĩ Thủ đô học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong sáng tác văn học nghệ thuật trong giai đoạn hiện nay”.
  • Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội thi đua kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc
    Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội (Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội) vừa xây dựng Kế hoạch thi đua Chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm 2023, đặc biệt kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948-11/6/2023).
  • Làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh để chọn cán bộ có tâm, có tầm
    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác cán bộ. Người khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”; “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”. Bác không chỉ đề cập một cách rõ ràng, giản dị, dễ hiểu về vị trí, vai trò của cán bộ, cũng như công tác cán bộ, mà còn lãnh đạo Trung ương Đảng thực hành lý luận trong thực tiễn. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ chính là nền tảng, là kim chỉ nam để Đảng ta kế thừa, vận dụng linh hoạt, đáp ứng yêu cầu
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới và phát triển, xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại
    Ngày 8-5, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Nghệ An tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới, phát triển và bảo vệ Tổ quốc” kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2020). Báo trân trọng giới thiệu tham luận của đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội tại hội thảo.
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước
    Tư tưởng thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo quy luật tiến hóa của xã hội loài người và tâm lý cầu tiến bộ của con người vào thực tiễn Việt Nam; đồng thời phát huy truyền thống yêu nước, ý chí kiên cường, anh dũng chống giặc ngoại xâm và tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, vượt mọi khó khăn để xây dựng đất nước giàu mạnh.
  • Vai trò của nhân dân trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh
    Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Trong hệ thống tư tưởng đó, vai trò của nhân dân trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc là một trong những vấn đề cốt lõi, yếu tố quan trọng quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh là bài học, sức mạnh to lớn
    Kỷ niệm 128 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chính là dịp sơ kết 2 năm thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh”.
  • Lý luận gắn với thực tiễn qua một chuyến đi
    Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác kiểm tra, Người viết: “Có kiểm tra mới huy động được tinh thần tích cực và lực lượng to tát của nhân dân, mới biết rõ nǎng lực và khuyết điểm của cán bộ, mới sửa chữa và giúp đỡ kịp thời” Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu tổ chức việc kiểm tra cho chu đáo thì cũng như có ngọn đèn “pha”.
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh là  di sản vô giá
    (NHN) Phát biểu tại Lễ kỷ niệm 120 năm Ngà y sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hà  Nội sáng 18-5, Tổng Bí thư kh?ng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh là  di sản vô giá của Аảng và  dân tộc ta. Giá trị thực tiễn cao đẹp của tư tưởng Hồ Chí Minh là  ở chỗ gắn bó chặt chẽ với cuộc sống, nói đi đôi với là m.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO