Văn hóa - Xã hội

Truyền hình trực tiếp chương trình nghệ thuật “95 năm - Ánh sáng soi đường”

Việt Thương 03/02/2025 14:53

Chương trình nghệ thuật đặc biệt mừng Đảng, mừng xuân, mừng đất nước đổi mới chủ đề “95 năm - Ánh sáng soi đường” sẽ được truyền hình trực tiếp tối nay, 3-2, trên VTV1, từ Nhà hát Lớn Hà Nội.

anh-95-nam.jpeg
Tổng duyệt chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề "95 năm - Ánh sáng soi đường". Ảnh: N.Nhiên

Chương trình do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với UBND thành phố Hà Nội, giao Cục Nghệ thuật biểu diễn chỉ đạo Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức.

Đây là hoạt động mang ý nghĩa to lớn, hướng tới việc tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân về tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc và truyền thống cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và những thành tựu đáng khích lệ về kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục... của Việt Nam; đồng thời giúp bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp và phát triển du lịch; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất nước.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt được xây dựng theo hành trình lịch sử của đất nước với 3 chương với các chủ đề: Ánh sáng dẫn đường, Ánh sáng đổi mới, Kỷ nguyên ánh sáng là hình ảnh của một đất nước trong bước ngoặt lịch sử, khi bắt đầu thay đổi theo một hướng mới, không chỉ về chính trị và kinh tế, mà còn về tư duy của mỗi con người.

Chương trình bao gồm các tiết mục nghệ thuật: liên khúc Giai điệu tổ quốcCa ngợi Tổ quốc, Đảng là cuộc sống của tôi, Lá cờ Đảng do các nghệ sĩ: NSND Quốc Hưng, Dàn Hợp xướng Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Dàn nhạc Giao hưởng... biểu diễn.

Các tác phẩm: Những trái tim Việt Nam, Giai điệu tự hào, Đường chúng ta điMáu đỏ da vàng tái hiện thành quả của đất nước sau 40 năm đổi mới, được thể hiện qua giọng ca của các nghệ sĩ: NSND Trọng Tấn, Dương Hoàng Yến, tốp ca nam nữ Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam…

Tham gia biểu diễn trong chương trình là NSND Quốc Hưng, ca sĩ Trọng Tấn, ca sĩ Dương Hoàn Yến, Dàn hợp xướng Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, Dàn nhạc Giao hưởng Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam…

Thời lượng dự kiến là 80 phút với nội dung chương trình ấn tượng khi kết hợp ca, múa, nhạc, lời bình nghệ thuật, phóng sự tài liệu; sử dụng công nghệ 3D Mapping, đồ họa màn hình.../.

Bài liên quan
  • Tây Hồ chăm lo người cao tuổi dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
    Trong không khí ấm áp của mùa xuân Thủ đô, Hội Người cao tuổi quận Tây Hồ đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp và nhà hảo tâm để thực hiện các hoạt động thăm hỏi, tặng quà, chúc thọ và tổ chức các chương trình vui Xuân dành cho người cao tuổi.
(0) Bình luận
  • Tây Hồ chăm lo người cao tuổi dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
    Trong không khí ấm áp của mùa xuân Thủ đô, Hội Người cao tuổi quận Tây Hồ đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp và nhà hảo tâm để thực hiện các hoạt động thăm hỏi, tặng quà, chúc thọ và tổ chức các chương trình vui Xuân dành cho người cao tuổi.
  • Hà Nội ra mắt tuyến buýt số 05, chạy bằng điện
    Từ 01/02/2025, Tổng công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) chính thức vận hành tuyến buýt điện số 05 (Mai Động – Đại học Tài nguyên & Môi trường Hà Nội). Đây là tuyến buýt điện thứ 3 được triển khai mang đến trải nghiệm di chuyển hiện đại – tiện lợi – thân thiện môi trường.
  • Danh sách các điểm lắp đặt camera phạt nguội tại Hà Nội
    Theo kế hoạch, thành phố Hà Nội sẽ lắp thêm hơn 40.000 camera giám sát trong giai đoạn 2025-2030 và giai đoạn sau 2030; trong đó có hơn 23.700 camera phục vụ giám sát đảm bảo an ninh, trật tự và xử lý vi phạm.
  • Trường Sa - Những cung đường xanh mùa xuân
    Có những cung đường, khoảnh khắc gặp một lần dễ quên ngay, nhưng cũng có những cung đường dù đến một lần thôi mà cả đời lại chẳng bao giờ có thể nguôi quên. Như lần cùng tàu kiểm ngư dọc ngang biển Đông chuyển hàng Tết Ất Tỵ ra Trường Sa, được đến hòn đảo vốn đã xanh nay càng thêm xanh khi Tết đến, xuân về; màu xanh của sức sống, của tình người, của niềm tin và hi vọng vẫn âm ỉ cháy mãi trong tim chúng tôi.
  • Thời tiết mùng 3 Tết: Hà Nội trời rét, trưa chiều trời nắng
    Thời tiết mùng 3 Tết, Thủ đô Hà Nội trời nhiều mây, có mưa vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, trưa chiều giảm mây trời nắng, gió nhẹ, trời rét.
  • Chính phủ yêu cầu bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết và Lễ hội xuân 2025
    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Công điện số 05/CĐ-TTg điện các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam... về việc bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội xuân năm 2025.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Giữ hồn Tết Việt phương xa
    Có những thời khắc mà một món ăn, một mùi hương, một khung cảnh, một dáng hình bỗng dưng ùa về trong tâm trí chẳng hề báo trước. Như là khi những trang lịch cuối cùng của năm gọi mưa phùn bay nhè nhẹ, bánh chưng xanh dẻo thơm bên bếp than hồng, hương thoảng đưa từ nồi nước mùi già mẹ nấu, cái cảm giác sum vầy ấm áp bên gia đình… quyện lại thành nỗi xuyến xao trong tim. Với những người con ở phương xa, dòng ký ức này có lẽ càng cuộn trào hơn cả, như sóng vỗ từng hồi từng hồi không cách nào ngừng lại. Để rồi, họ chọn cách tự tạo ra không khí Tết cho mình, cho những người thân bên cạnh và sẻ chia cùng bạn bè quốc tế, để cùng đón một năm mới rực rỡ nhất theo cách “thật Việt Nam”.
  • Lễ hội xuân miền di sản
    Địa linh, tự bản thân nó đã là nơi chung đúc nên linh khí và kiến tạo các giá trị vật thể của vùng đất. Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, “nơi trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây” (Chiếu dời đô), là một địa linh từ ngàn xưa. Ở nơi này, người người tụ họp, do cố kết với nhau, cộng mệnh cộng cảm mà thành ra những lễ hội của cộng đồng.
  • Hà Nội - Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người
    “Lương tri” và “phẩm giá” con người, cùng sự kết tinh và thăng hoa của nó, - hai tiêu chí thiêng liêng và cao quý này, không dễ gì mà bạn bè quốc tế đã từng trân trọng dành cho chúng ta, coi đó là biểu tượng khí phách của Thủ đô Hà Nội và toàn dân tộc.
  • Gắn biển công trình Trường THPT Tây Hồ chào mừng 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
    Ngày 3/2, trong không khí phấn khởi của những ngày đầu xuân Ất Tỵ, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức lễ gắn biển công trình Trường THPT Tây Hồ, một sự kiện quan trọng chào mừng 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2025).
  • Truyền thống vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam
    Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã mở ra một trang sử mới, đưa đất nước ta từ thân phận nô lệ trở thành một quốc gia độc lập, tự do và phát triển. Trong suốt 95 năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, bảo vệ vững chắc nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội đón 1 triệu lượt khách du lịch dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
    Trong 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Thủ đô Hà Nội đón khoảng 1 triệu lượt khách du lịch, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lượng khách du lịch quốc tế tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước.
  • Mùa xuân và tục khai bút của người Việt
    Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam có rất nhiều phong tục hay, đáng được gọi là thuần phong mỹ tục. Trong đó, tục khai bút được xem như là một nét đẹp văn hóa, thể hiện tinh thần trọng học, trọng cái đẹp của người Việt mỗi khi Tết đến Xuân về. Tương truyền, tục khai bút xuất hiện ở Việt Nam gắn với việc tưởng niệm nhà giáo Chu Văn An - một con người chính trực, từng đỗ Thái học sinh nhưng không ra làm quan mà về Chí Linh (Hải Dương) để mở trường dạy học và dược lưu danh là “Ông tổ của đạo Nho ở Việt Nam”.
  • Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Đón hơn 65.000 lượt khách trong 3 ngày đầu năm mới
    Thông tin từ Trung tâm Hoạt động văn hoá, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tính riêng trong 3 ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã đón trên 65.000 lượt du khách. Dự kiến, trong cả 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán, số lượng người dân và du khách đến tham quan, trải nghiệm tại di tích sẽ còn tăng cao.
  • Dâng hương kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi
    Sáng 1/2 (mùng 4 Tết Ất Tỵ), tại Khu di tích chiến thắng Ngọc Hồi (huyện Thanh Trì, Hà Nội), Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong cùng các đại biểu đã dâng hương tưởng nhớ Hoàng đế Quang Trung và nghĩa quân Tây Sơn nhân kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789).
  • Đền Sóc nhộn nhịp trước ngày khai hội
    Lễ hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội) năm 2025 sẽ khai hội vào ngày 3/2 (tức ngày 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ). Đây được xem là một trong những lễ hội lớn nhất của Hà Nội cũng như khu vực phía Bắc. Những ngày đầu năm mới, trước thời điểm khai hội đã có rất đông người dân và du khách đến với Khu di tích đền Sóc để du xuân, vãn cảnh và cầu bình an.
  • Trang trọng Lễ rước kiệu đền Hai Bà Trưng
    Sáng 1/2 (tức mùng 4 tháng Giêng năm Ất Tỵ), nghi thức rước kiệu Hai Bà Trưng năm 2025 mở đầu cho lễ kỷ niệm 1985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã trang trọng diễn ra tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội.
  • Ban mai
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Ban mai của tác giả Nguyễn Bình Phương.
  • 9 lễ hội đặc sắc của Hà Nội
    Là một địa danh ngàn năm văn hiến, những lễ hội truyền thống ở Hà Nội cũng được lưu giữ và truyền lại từ đời này qua đời khác. Như một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần người dân Thủ đô, chứa đựng những giá trị văn hóa tiêu biểu tốt đẹp, đậm đà bản sắc dân tộc.
  • Ra mắt phần 2 phim tài liệu "Hồ Chí Minh - Con đường phía trước"
    Với độ dài 2 tập (20 phút/tập), bộ phim tái hiện 1 giai đoạn lịch sử khi Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô với giấy thông hành mang tên người thợ ảnh “Chen Vang”.
  • Đền Hai Bà Trưng: Di tích quốc gia đặc biệt, điểm du lịch văn hóa tâm linh
    Đền Hai Bà Trưng là di tích lịch sử lớn nhất và lâu đời nhất Việt Nam, thờ hai nữ tướng Trưng Trắc và Trưng Nhị - hai vị anh hùng đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đánh đổ ách thống trị của nhà Đông Hán vào năm 40 - 43 (sau Công nguyên) giành lại nền độc lập, tự chủ dân tộc. Ngày nay, nơi đây còn là điểm đến tâm linh hấp dẫn, thu hút đông đảo khách du lịch khắp nơi đến tham quan, chiêm bái.
Truyền hình trực tiếp chương trình nghệ thuật “95 năm - Ánh sáng soi đường”
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO