Chỉ hơn 20 ngà y sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, công bố trước thế giới sự ra đời của một nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa đầu tiên ở Đông Nam Châu à, nhân dân Việt Nam, trực tiếp là đồng bà o Sà i Gòn “ Chợ Lớn rồi Nam Trung Bộ đã phải cầm súng chiến đấu với quân xâm lược và bọn phản dân hại nước...
Bác Hồ bên các thương binh
Nhiửu đoà n quân Nam tiến từ miửn Bắc đã và o Nam, sát cánh chiến đấu với chiến sĩ, đồng bà o Nam Bộ. Cũng từ ấy, đi ngược chiửu với đoà n quân ra trận là những thương binh trở ra điửu trị, an dườ¡ng ở Quảng Ngãi, Huế, Hà Nội. Cuối năm 1945, đầu năm 1946, một Hội Binh sĩ bị nạn - đã được thà nh lập ở Huế, sau đó lan ra một số địa phương khác. Cuộc kháng chiến toà n quốc bùng nổ ngà y 19/12/1946 đã đưa con số thương binh liệt sĩ của nhiửu mặt trận, đơn vị ngà y một tăng. Vấn đử đã trở nên toà n quốc.
Tháng 5/1947, Hồ Chủ tịch chỉ thị cho các cơ quan chọn một ngà y trong năm là m ngà y Thương binh liệt sĩ để Chính phủ, nhân dân có dịp tử lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ. Thực hiện chỉ thị của Chủ tịch nước, một Hội nghị gồm các đại biểu các ngà nh ở Trung ương và địa phương khai mạc tại xã Phú Minh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Nhiửu người đã phát biểu ý kiến, cuối cùng nhất trí đử nghị lấy ngà y 27/7 hà ng năm, bắt đầu từ năm 1947 là m Ngà y thương binh liệt sĩ.
Ngà y 17/7 năm ấy, Hồ Chủ tịch đã có thư gửi Ban Thường trực của Ban Tổ chức ngà y Thương binh toà n quốc. Mở đầu thư, người đã viết những câu hết sức cảm động: Đang khi Tổ quốc lâm nguy, giang sơn, sự nghiệp, mồ mả, đửn chùa, nhà thử của tổ tiên ta bị uy hiếp, cha mẹ, anh em, vợ con, thân thích, họ hà ng ta bị đe dọa. Của cải, ruộng nương, nhà cửa, ao vườn, là ng mạc ta bị nguy ngập. Ai là người xung phong trước hết để chống cự quân thù, để giữ gìn đất nước cho chúng ta? Đó là những chiến sĩ mà nay một số thà nh ra thương binh.
Năm sau, 1948, nhân ngà y Thương binh liệt sĩ, Hồ Chủ tịch, trong Lời kêu gọi viết tiếp: Khi nạn ngoại xâm à o ạt đến, nó đến như một trận lụt to. Nó đe dọa trà n ngập cả non sông Tổ quốc. Nó đe dọa cuốn trôi cả tính mệnh tà i sản, chìm đắm cả bố mẹ, vợ con dân ta. Trước cơn nguy hiểm ấy, số đông thanh niên yêu quý của nước ta dũng cảm xông ra mặt trận. Họ quyết đem xương máu của họ đắp thà nh một bức tường đồng, một con đê vững, để ngăn chặn nạn ngoại xâm trà n ngập Tổ quốc, là m hại đồng bà o.
Họ quyết hy sinh tính mệnh họ, để giữ gìn tính mệnh của đồng bà o. Họ hy sinh gia đình và tà i sản họ, để bảo vệ gia đình và tà i sản đồng bà o. Họ quyết liửu chết chống địch để cho Tổ quốc và đồng bà o sống. Họ là những chiến sĩ anh dũng của ta. Trong đó có người đã bử lại một phần thân thể ở trước mặt trận. Có người đã bử mình ở chiến trường. Đó là thương binh, đó là sĩ tử.
Tiếp đó Bác viết: Cách mấy ngà y trước, bố mẹ họ nhận được tin tức, đang mong cho đến ngà y kháng chiến thắng lợi, độc lập thà nh công, họ sẽ trở lại quê hương, một nhà đoà n tụ.
Ngà y nay, bố mẹ họ đã mất một người con yêu quý. Vợ trở nên bà góa. Con dại trở nên mồ côi. Trên ban thử gia đình thêm một linh bìa tử sử¹. Họ đã hy sinh cho ai? Thương binh và tử sử¹ đã hy sinh cho Tổ quốc, đã hy sinh cho đồng bà o....
Hồ Chủ tịch mong rằng, ngà y 27/7 là một dịp cho đồng bà o ta tử lòng hiếu nghĩa, bác ái, là tử ý yêu mến thương binh. Người kêu gọi: Đồng bà o vui lòng và i ba tháng nhịn ăn một bữa để giúp đỡ chiến sử¹ bị thương. Và Người đã xung phong gửi một chiếc áo lụa của chị em phụ nữ đã tặng tôi, một tháng lương của tôi, một bữa ăn của tôi, và của các nhân viên của Phủ Chủ tịch, cộng là một nghìn một trăm hai mươi bảy đồng (1.127đ) gửi và o Quử¹ thương binh.
Năm 1949, và o dịp ngà y 27/7, Hồ Chủ tịch viết thư Gửi Cụ Bộ trưởng Bộ Thương binh Cựu binh, báo tin Tôi xin xung phong tặng một số khăn mặt và áo quần mà đồng bà o các nơi đã biếu tôi, gửi một tháng lương của tôi là 1.000 đồng... Và nhử cụ chuyển lời thân ái của tôi an ủi anh em thương binh cùng các gia đình tử sử¹.
Những năm tiếp sau, trong kháng chiến chống Pháp cũng như kháng chiến chống Mử¹, Bác Hồ luôn dà nh cho gia đình các liệt sĩ, các thương binh một tình thương yêu sâu sắc, ruột thịt. Người cũng khuyên nhủ thương binh tà n nhưng không chịu phế tự già nh lấy lao động, sức khửe, hạnh phúc, hòa nhập với đồng bà o, giảm bớt sự chu cấp của nhân dân, của chính phủ.
Gần 60 năm đã qua, những ý kiến, việc là m của Bác vử thương binh liệt sĩ vẫn tưởng như Người nói với chúng ta, hôm nay.