tô lịch

Hà Nội cải tạo sông Tô Lịch thành không gian xanh, phục vụ cộng đồng
Hà Nội thiết kế cải tạo sông Tô Lịch với mục tiêu biến sông Tô Lịch thành không gian xanh, điểm nhấn cảnh quan và sinh thái phục vụ cộng đồng.
  • Chính phủ chỉ đạo xây dựng công trình bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch
    Trên cơ sở đề nghị của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 741/VPCP-NN nêu ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về việc đầu tư xây dựng công trình bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch. Hà Nội cần triển khai ngay dự án.
  • Cử tri huyện Thường Tín kiến nghị sớm cải tạo, xây kè hai bên bờ sông Tô Lịch
    Chiều 23/12, Tổ đại biểu HĐND TP Hà Nội (đơn vị bầu cử số 18) tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 20 HĐND TP Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tại huyện Thường Tín.
  • Hà Nội: Hoàn thành bổ cập nước sông Hồng làm sạch sông Tô Lịch xong trước tháng 9/2025
    Sáng 2/12, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã chủ trì kiểm tra tiến độ Dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá và việc thực hiện các giải pháp làm sạch sông Tô Lịch.
  • Tạo cơ hội - giá trị - tầm nhìn mới trong phát triển Thủ đô
    Năm 2024 đánh dấu hành trình 70 năm phát triển Thủ đô kể từ ngày giải phóng. Bên cạnh những thành tựu thì những thời cơ và thách thức cũng đã đặt ra những yêu cầu mới đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố. Để tạo cơ hội mới, giá trị mới, tầm nhìn mới trong phát triển Thủ đô, thời gian qua, thành phố đã tập trung cho một trong những nhiệm vụ quan trong là lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với kỳ vọng phác họa rõ nét diện mạo Thủ đô trái tim của cả nước trong tương lai gần và 20 năm tiếp theo. Một quy hoạch chiến lược, hoạch định sự phát triển toàn diện của Thủ đô Hà Nội trong tương lai đã được xây dựng chứa đựng đủ đầy tình yêu, tâm huyết và khát vọng của đất và người Hà Nội hôm nay.
  • Với tờ lịch tháng Mười
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Với tờ lịch tháng Mười của tác giả Bùi Việt Mỹ nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
  • Sông Đáy có còn sông trăng hay sông lụa
    Hà Nội chiết tự tiếng Hán có nghĩa là trong sông, thành phố trong sông. Thành phố Hà Nội có chín con sông ngang qua. Đó là sông Hồng, sông Tô Lịch, sông Đuống, sông Cầu, sông Đáy, sông Cà Lồ, sông Tích, sông Đà, sông Nhuệ.
  • Nhớ Bưởi
    1. Chúng tôi về Bưởi, khi Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô thành lập vào năm cuối thập niên 60, thế kỷ XX. Các phòng nghiên cứu công nghệ của Viện làm việc trong các dãy nhà cấp bốn của Xí nghiệp giấy Dân Việt, Hợp tác xã giấy Đông Thành, còn phòng thiết kế làm việc tại chùa Hồ Khẩu, xưởng cơ khí đặt ở căn nhà tranh tre gần cổng làng.
  • Dòng sông huyền thoại
    Hẳn nhiều người dân Hà Nội không biết được Tô Lịch là một dòng sông huyền thoại, huyền thoại cả cái tên của nó, huyền thoại với ngàn năm văn hiến của đất Thăng Long kinh kỳ...
  • Lấy người dân, hệ sinh thái hồ Tây, các yếu tố lịch sử, di sản để tạo nét văn hóa đặc trưng, khác biệt của Tây Hồ
    Ngày 3/4, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn đã có buổi làm việc với quận Tây Hồ về Đề án quy hoạch, quản lý, bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị của hồ Tây và vùng phụ cận.
  • Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: Giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch
    Trong Quy hoạch Thủ đô, Hà Nội nhấn mạnh vấn đề bảo vệ môi trường, giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch, phát triển 5 vùng kinh tế - xã hội và 5 vùng đô thị.
  • Chu Văn An – bậc sư biểu của mọi thời đại và tấm gương cương trực
    Chu Văn An quê ở thôn Văn, xã Quang Liệt (nay thuộc xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội), một xã nằm trên bờ bên phải sông Tô Lịch, con sông cổ kính thành Thăng Long xưa.
  • Bí thư Hà Nội: Dự án Yên Xá giúp làm sạch 3 con sông quan trọng
    Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, dự án Yên Xá không chỉ có ý nghĩa về việc đạt chỉ tiêu xử lý nước thải của thành phố mà còn góp phần rất quan trọng trong việc làm sạch các con sông quan trọng của Thủ đô như sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, cũng như phục vụ cho gần 1 triệu dân trong phạm vi 6 quận nội thành và huyện Thanh Trì.
  • Từ 1/2, Hà Nội thí điểm làn đường dành riêng cho xe đạp ven sông Tô Lịch
    Thành phố dự kiến ngày 1/2 sẽ chính thức hoàn thành đường ưu tiên và có thể kịp đưa làn đường dành riêng cho xe đạp trên tuyến đường ven sông Tô Lịch, đoạn từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy vào hoạt động trước dịp Tết Giáp Thìn.
  • Làm giấy sắc phong: Nghề truyền thống cần được khôi phục và gìn giữ
    Làng Nghĩa Đô nằm bên hữu ngạn sông Tô Lịch là một làng gồm 4 thôn: Tiên Thượng (Tân), Vạn Long (Dâu), Yên Phú (An Phú) và Trung Nha (làng nghề) cùng với các làng Yên Thái, Đông Xã, Hồ Khẩu hợp thành cụm làng làm giấy. Nghĩa Đô trước thuộc huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông về sau là phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Xưa, dân làng sống chủ yếu bằng nghề dệt và nghề giấy, còn ruộng thường cho cấy rẽ.
  • Sở GTVT Hà Nội đề xuất thí điểm 2 tuyến đường dành cho xe đạp
    Sở GTVT Hà Nội đề xuất lựa chọn hai tuyến đường dọc sông Tô Lịch và đường xung quanh Công viên Hòa Bình, Hoàng Minh Thảo để thí điểm làn dành riêng cho xe đạp.
  • Hà Nội trong tôi
    Ai yêu Hà Nội sẽ không thể nào không biết đến tập tùy bút “Thương nhớ Mười Hai” của Vũ Bằng. Trong ký ức của tôi trong thời niên thiếu, Hà Nội là một miền đất rất thơ, đẹp như tranh sơn dầu của họa sĩ Bùi Xuân Phái với những ngôi nhà liêu xiêu phủ đầy rêu phong ẩn chứa một nỗi niềm riêng.
  • Chùa Tam Huyền (quận Thanh Xuân)
    Chùa Tam Huyền tên chữ là Sùng Phúc tự ở số 47, ngõ 117 đường Khương Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
  • Chùa Kim Giang (quận Hoàng Mai)
    Chùa Kim Giang có tên chữ là Diên Phúc tự thuộc phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
  • Chùa Cầu Đông (quận Hoàn Kiếm)
    Di tích chùa Cầu Đông hiện nay ở số 38B phố Hàng Đường, phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO