Tình hình ngộ độc thực phẩm chưa đuợc cải thiện

P.V| 03/08/2011 09:09

(NHN) Tính từ đầu năm 2011 tới ngà y 20/05/2011, trên toà n quốc xảy ra 33 vụ ngộ độc thực phẩm là m 670 người mắc, 5776 người đi viện và  7 trường hợp tử­ vong. So sánh với cùng kử³ năm 2010, số vụ ngộ độc giảm 38 vụ; số người mắc giảm 1.208 người, số người đi viện giảm 889 người, số người tử­ vong giảm 22 trường hợp.

Số cơ sở không đạt yêu cầu được phát hiện giảm không đáng kể

Theo báo cáo của Bộ y tế, Ban chỉ đạo liên ngà nh trung ương vử VSATTP đã xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động thanh tra, kiểm tra công tác đảm bảo VSATTP đồng loạt trên địa bà n cả nước. Quá trình thanh tra, kiểm tra các địa phương và  các Аoà n liên ngà nh Trung ương đó chú trọng kiểm tra các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh các loại thực phẩm có nguy cơ cao như sữa và  các sản phẩm chế biến từ sữa, bánh kẹo, nước uống đóng chai, kem đá, bếp ăn tập thể, thức ăn đường phố, cá và  sản phẩm chế biến từ cá... Tổng kết hoạt động của 10.097 đoà n thanh tra, kiểm tra được thà nh lập, cho thấy các đoà n thanh tra, kiểm tra được 248.221 cơ sở, phát hiện 53.397 cơ sở không đạt yêu cầu vử VSATTP, chiếm tỷ lệ 21,51%. Như vậy, số cơ sở không đạt yêu cầu được phát hiện giảm không đáng kể so với năm 2010 (số cơ sở thanh tra là  210.062 cơ sở, số không đạt 52.009 chiếm 24,75%).

Cũng theo Bộ y tế, trong 248.221 cơ sở được thanh tra, kiểm tra có 53.397 cơ sở bị phát hiện có vi phạm quy định vử đảm bảo VSATTP ở các mức độ khác nhau (chiếm tỷ lệ 21,51%). Số cơ sở bị xử­ lý phạt hà nh chính là  15.636 cơ sở, trong đó cảnh cáo 11.928 cơ sở, phạt tiửn 3.582 cơ sở với tổng số tiửn phạt 4.046.677.000 đồng.

Qua tổng hợp số liệu cho thấy, các vi phạm chủ yếu tập trung và o một số nhóm hà nh vi như: vi phạm vử điửu kiện VSATTP đối với người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm như: không khám sức khửe định kử³ cho nhân viên tham gia sản xuất, không có giấy chứng nhận tập huấn kiến thức chiếm tới 22,67% số cơ sở được kiểm tra. Аây là  hà nh vi phạm chiếm tỷ lệ cao nhất trong các hà nh vi vi phạm, tập trung phần lớn ở tuyến huyện, xã. Tiếp theo là  nhóm hà nh vi vi phạm vử điửu kiện vệ sinh cơ sở với tỷ lệ 18,54%, vi phạm vử điửu kiện trang thiết bị dụng cụ chiếm 9,86%.

Tình hình ngộ độc thực phẩm tập thể chưa được cải thiện

Tuy có những biến chuyển so với năm ngoái, nhưng nói chung tình hình ngộ độc thực phẩm tập thể chưa được cải thiện, vẫn còn xảy ra ở nhiửu địa phương, nhất là  tại một số bếp ăn tập thể khu công nghiệp do nhiửu nguyên nhân trong đó đặc biệt là  sự quan tâm đối với công tác đảm bảo VSATTP của Ban quản lý các khu công nghiệp chưa cao, chưa có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý an toà n thực phẩm địa phương với Ban quản lý khu công nghiệp đóng trên địa bà n và  giữa các địa phương có khu công nghiệp tiếp giáp nhau.

Việc quy hoạch hệ thống giết mổ tập trung và  kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y chưa được cải thiện, còn rất nhiửu hạn chế. Trên địa bà n cả nước hầu hết việc giết mổ gia súc, gia cầm có quy mô nhử lẻ, hộ gia đình là  chủ yếu. Do vậy, cũng như các năm trước trên thực tế, việc kiểm tra vệ sinh thú y mới chỉ thực hiện được việc kiểm tra sản phẩm khi đã đưa ra lưu thông, chưa kiểm tra được vệ sinh thú ý trước, trong quá trình giết mổ.

 Đặc biệt, tình hình quảng cáo thực phẩm đã có chuyển biến tích cực so với trước đây, tuy nhiên vẫn còn vi phạm, đặc biệt là  quảng cáo khi chưa được cơ quan y tế thẩm định nội dung và  cấp giấy tiếp nhận hồ sơ đăng ký nội dung quảng cáo thực phẩm (nhất là  thực phẩm chức năng), trong khi nhận thức của người dân phần lớn còn hạn chế do vậy một số doanh nghiệp đã lợi dụng thực trạng nà y để lạm dụng quảng cáo, lừa dối người tiêu dùng.

     Vử vấn đử thời gian gần đây dư luận quan tâm nhiửu vử vấn đử thực phẩm sử­ dụng thẩm mà u Tartrazine (INS 102, E102), ông Vũ Ngọc Quử³nh, Giám đốc văn phòng Codex Việt Nam đã cho biết:

     Phẩm mà u E102 đã được ủy ban hỗn hợp chuyên gia vử phụ gia thực phẩm quốc tế FAO/WHO (gọi tắt là  JECFA) cũng như Hội đồng khoa học thuộc cơ quan an toà n thực phẩm châu à‚u (EFSA) nghiên cứu đánh giá nhiửu lần trên cơ sở các bằng chứng khoa học và  thực nghiệm đửu thống nhất quy định mức ăn và o hang ngà y chấp nhận được (ADI) là  7,5mg/kg thể trọng/ngà y. E102 vẫn nằm trong danh mục các chất phụ gia thực phẩm của Codex (cập nhật 2010) với số hiệu INS 102, có quy định đặc tính kử¹ thuật, mức ADI = 7,5. Cho đến nay, các nước EU, Mử¹, các nước trong ASEAN và  các nước khác vẫn cho phép sử­ dụng E102 trong chế biến thực phẩm.

     Nhiửu tiêu chuẩn Codex có nêu rõ mức tối đa (ML) trong sản phẩm, ví dụ tiêu chuẩn Codex cho mì ăn liửn quy định mức ML cho Tartrazine là  300mg/kg.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Tình hình ngộ độc thực phẩm chưa đuợc cải thiện
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO