Tình hình ngộ độc thực phẩm chưa đuợc cải thiện
Tin tức - Ngày đăng : 09:09, 03/08/2011
Số cơ sở không đạt yêu cầu được phát hiện giảm không đáng kể
Theo báo cáo của Bộ y tế, Ban chỉ đạo liên ngà nh trung ương vử VSATTP đã xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động thanh tra, kiểm tra công tác đảm bảo VSATTP đồng loạt trên địa bà n cả nước. Quá trình thanh tra, kiểm tra các địa phương và các Đoà n liên ngà nh Trung ương đó chú trọng kiểm tra các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh các loại thực phẩm có nguy cơ cao như sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa, bánh kẹo, nước uống đóng chai, kem đá, bếp ăn tập thể, thức ăn đường phố, cá và sản phẩm chế biến từ cá... Tổng kết hoạt động của 10.097 đoà n thanh tra, kiểm tra được thà nh lập, cho thấy các đoà n thanh tra, kiểm tra được 248.221 cơ sở, phát hiện 53.397 cơ sở không đạt yêu cầu vử VSATTP, chiếm tỷ lệ 21,51%. Như vậy, số cơ sở không đạt yêu cầu được phát hiện giảm không đáng kể so với năm 2010 (số cơ sở thanh tra là 210.062 cơ sở, số không đạt 52.009 chiếm 24,75%).
Cũng theo Bộ y tế, trong 248.221 cơ sở được thanh tra, kiểm tra có 53.397 cơ sở bị phát hiện có vi phạm quy định vử đảm bảo VSATTP ở các mức độ khác nhau (chiếm tỷ lệ 21,51%). Số cơ sở bị xử lý phạt hà nh chính là 15.636 cơ sở, trong đó cảnh cáo 11.928 cơ sở, phạt tiửn 3.582 cơ sở với tổng số tiửn phạt 4.046.677.000 đồng.
Qua tổng hợp số liệu cho thấy, các vi phạm chủ yếu tập trung và o một số nhóm hà nh vi như: vi phạm vử điửu kiện VSATTP đối với người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm như: không khám sức khửe định kử³ cho nhân viên tham gia sản xuất, không có giấy chứng nhận tập huấn kiến thức chiếm tới 22,67% số cơ sở được kiểm tra. Đây là hà nh vi phạm chiếm tỷ lệ cao nhất trong các hà nh vi vi phạm, tập trung phần lớn ở tuyến huyện, xã. Tiếp theo là nhóm hà nh vi vi phạm vử điửu kiện vệ sinh cơ sở với tỷ lệ 18,54%, vi phạm vử điửu kiện trang thiết bị dụng cụ chiếm 9,86%.
Tình hình ngộ độc thực phẩm tập thể chưa được cải thiện
Tuy có những biến chuyển so với năm ngoái, nhưng nói chung tình hình ngộ độc thực phẩm tập thể chưa được cải thiện, vẫn còn xảy ra ở nhiửu địa phương, nhất là tại một số bếp ăn tập thể khu công nghiệp do nhiửu nguyên nhân trong đó đặc biệt là sự quan tâm đối với công tác đảm bảo VSATTP của Ban quản lý các khu công nghiệp chưa cao, chưa có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý an toà n thực phẩm địa phương với Ban quản lý khu công nghiệp đóng trên địa bà n và giữa các địa phương có khu công nghiệp tiếp giáp nhau.
Việc quy hoạch hệ thống giết mổ tập trung và kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y chưa được cải thiện, còn rất nhiửu hạn chế. Trên địa bà n cả nước hầu hết việc giết mổ gia súc, gia cầm có quy mô nhử lẻ, hộ gia đình là chủ yếu. Do vậy, cũng như các năm trước trên thực tế, việc kiểm tra vệ sinh thú y mới chỉ thực hiện được việc kiểm tra sản phẩm khi đã đưa ra lưu thông, chưa kiểm tra được vệ sinh thú ý trước, trong quá trình giết mổ.
Đặc biệt, tình hình quảng cáo thực phẩm đã có chuyển biến tích cực so với trước đây, tuy nhiên vẫn còn vi phạm, đặc biệt là quảng cáo khi chưa được cơ quan y tế thẩm định nội dung và cấp giấy tiếp nhận hồ sơ đăng ký nội dung quảng cáo thực phẩm (nhất là thực phẩm chức năng), trong khi nhận thức của người dân phần lớn còn hạn chế do vậy một số doanh nghiệp đã lợi dụng thực trạng nà y để lạm dụng quảng cáo, lừa dối người tiêu dùng.
Vử vấn đử thời gian gần đây dư luận quan tâm nhiửu vử vấn đử thực phẩm sử dụng thẩm mà u Tartrazine (INS 102, E102), ông Vũ Ngọc Quử³nh, Giám đốc văn phòng Codex Việt Nam đã cho biết: Phẩm mà u E102 đã được ủy ban hỗn hợp chuyên gia vử phụ gia thực phẩm quốc tế FAO/WHO (gọi tắt là JECFA) cũng như Hội đồng khoa học thuộc cơ quan an toà n thực phẩm châu à‚u (EFSA) nghiên cứu đánh giá nhiửu lần trên cơ sở các bằng chứng khoa học và thực nghiệm đửu thống nhất quy định mức ăn và o hang ngà y chấp nhận được (ADI) là 7,5mg/kg thể trọng/ngà y. E102 vẫn nằm trong danh mục các chất phụ gia thực phẩm của Codex (cập nhật 2010) với số hiệu INS 102, có quy định đặc tính kử¹ thuật, mức ADI = 7,5. Cho đến nay, các nước EU, Mử¹, các nước trong ASEAN và các nước khác vẫn cho phép sử dụng E102 trong chế biến thực phẩm. Nhiửu tiêu chuẩn Codex có nêu rõ mức tối đa (ML) trong sản phẩm, ví dụ tiêu chuẩn Codex cho mì ăn liửn quy định mức ML cho Tartrazine là 300mg/kg. |