Tìm về văn hóa Thăng Long

Bùi Sỹ Căn| 09/06/2010 17:46

(NHN) Văn hiến Việt Nam được khởi nguồn từ ngà n năm vử trước của người Việt cổ. Và o thời kử³ Phùng Nguyên, người Việt đã biết rời núi rừng bử hái lượm chuyển sang trồng trọt, chăn nuôi và  là m đồ gốm.

Trên 4.000 năm trước, các bộ lạc Phùng Nguyên đã biết dùng đồng thau để chế tác công cụ sản xuất, đồ dùng, vũ khí... xây dựng nên nửn văn hoá sông Hồng, tạo nên cơ sở vật chất cho quốc gia đầu tiên của nước Văn Lang dưới thời đại các Vua Hùng lấy đất Phong Châu “ Việt Trì là m trung tâm văn hoá. Sinh cơ lập nghiệp đôi bử sông Hồng phù sa trù phú nhưng giặc dã, thiên tai là  mối nguy cơ thường trực, dân tộc Việt Nam đã đoà n kết, hun đúc nên truyửn thống phòng thủ, chống giặc ngoại xâm và  xây dựng nên nửn độc lập, tự chủ và  tạo nên nhiửu kử³ quan độc đáo là  hệ thống đê, kè phòng lụt dọc bử sông Hồng.

Tìm về văn hóa Thăng Long

Thục Phán An Dương Vương theo triửn sông Hồng chuyển dần vử phía đông, xây thà nh Kinh đô Cổ Loa, với ba vòng thà nh kiên cố, một vòng thà nh nằm trong hà o khí Rồng bay mà  sau nà y khi lên ngôi Lý Công Uẩn chọn đất nà y là m đất Kinh kử³ của nước Аại Việt. Từ đó đến nay, tinh hoa của nước Việt, con người và  truyửn thống cùng cảnh vật của đất nước của nửn văn hiến Việt Nam.

Suốt chiửu dà i 1000 năm Thăng Long “ Hà  Nội xây nên nửn văn hoá vật thể như chùa chiửn, đình tháp, những bức thà nh trị thuỷ, những phố phường đô hội, nửn văn hoá tinh thần cốt lõi của truyửn thống bảo vệ đất nước.

Từ ngà y dời đô vử Thăng Long (Thế kỷ thứ XI) Lý Công Uẩn cho xây dựng 4 cử­a thà nh để chống giặc ngoại xâm, kết thà nh Tứ chấn đi và o tâm thức dân gian trở nên huyửn thoại hơn bởi có các thần linh phù hộ vòng trong và  vòng ngoà i. Tứ trấn bảo vệ kinh kử³ từ xa có Trấn Аoà i (Sơn Tây), Trấn Bắc (Kinh Bắc), Trấn Аông (Hải Dương) và  Trấn Nam (Nam Аịnh). Bốn phương của đất Thăng Long có 4 vị thần trấn giữ.

Аửn Quán Thánh thử Huyửn Thiên “ Trấn Vũ phía Bắc. Аửn Bạch Mã phía Аông, cử­a Nam có thần Cao Sơn trấn giữ còn cử­a Tây có thần Linh Lang “ đửn Voi Phục “ Thủ Lệ. Tương ứng lối và o thà nh phải đi qua bốn cử­a thà nh: à” Cầu Dửn, Аồng Lâm, Cầu Giấy và  Yên Hoà . Bốn phương yên ổn, nhà  vua cho xây điện Cà n Nguyên ở giữa, núi Nùng là m chỗ thiết triửu.

Lý Công Uẩn lớn lên từ cử­a Phật nên khi lên ngôi cho xây dựng ở Thăng Long nhiửu chùa phật giáo. à”ng cũng là  người lo lắng nhất đến phòng thủ kinh đô và  đất nước, cho nên cua lập trường Giảng Võ trên một cánh đồng rộng để ngà y đêm quân sĩ luyện tập. Không xa Giảng Võ là  Trại ngựa (Kim Mã), kho đạn đặt ở Ngọc Khánh, Trại Voi ở Cống Vị (Voi Phục). Khi đà m dạo văn chương thì có Thủ Lệ, lập ra Văn Miếu là m trường học. Từ đây hình thà nh nên truyửn thống bản sắc văn hoá đất Kinh kử³ trong nửn văn hoá Việt Nam, hun đúc khí phách anh hùng từ đời nà y qua đời khác. Chôn vùi bao kẻ thù hùng mạnh của thế giới.

Từ Lý Thường Kiệt phá Tống, Hưng Аạo Vương ba lần đại thắng quân Nguyên Mông. Giúp nhà  Lê có Nguyễn Trãi. Аất Thăng Long chứng kiến những trận đáng oanh liệt phá tan giặc Bắc phương của Nguyễn Huệ. Thăng Long mãi mãi ghi dấu ấn. Thăng Long còn ghi dấu ấn đức độ của thầy Chu Văn An... Những trang sử­ còn ghi chép từ đất Thăng Long nghìn đời tạo nên hà o khí Аông Аô.

Từ thủa mang gươm đi mở cõi

Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long.

(Huử³nh Văn Nghệ)

Аất là nh chim đậu, Thăng Long là  nơi tụ hội của các tà i hoa, trí tuệ văn vật của mọi miửn đất nước từ đời nà y qua đời khác, người Việt Nam tôn vinh Thợ Kinh Kử³ - Hà ng Kẻ Chợ những ngà nh nghử truyửn thống tinh xảo trở vử đất Kinh kử³ và  được bà n tay tà i hoa chế tác nên Hà ng hoá Kẻ chợ, loại hà ng có chất lượng cao đẹp và  tinh tuý.

Thăng Long tự hà o với các phường nghử truyửn thống như: Giấy, vải, mộc, đúc đồng, kim hoà n, và ng bạc như Giấy Bưởi, Yên Thái; đúc đồng Ngũ Xã; nghử trạm bạc ở Аịnh Công... cùng với 36 phố phường gắn liửn với nghử truyửn thống. Thăng Long còn là  nơi tập trung của những của ngon vật lạ từ khắp nơi dồn vử không chỉ là  sản vật tiến vua mà  nơi đây tụ hội bao lớp người phong lưu, biết là m ăn, tạo nên văn hoá ẩm thực độc đáo, lịch thiệp, hà o hoa phong nhã.

Lịch sử­, cảnh vật, con người Thăng Long “ Hà  Nội là  một biểu tượng văn hoá Việt Nam. Cốt cách văn hoá Thăng Long là  mẫu hình để người Thủ đô cùng cả nước nâng lên tầm cao mới, hoà  nhập với thế giới và  bên ngoà i, thật đáng tự hà o.

(0) Bình luận
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Tây Hồ: Vững bước trên hành trình kiến tạo đô thị hiện đại, văn minh và giàu bản sắc
    Ba thập kỷ nhìn lại, quận Tây Hồ đã ghi tên mình vào bản đồ đô thị hiện đại của Thủ đô Hà Nội không chỉ bằng những công trình, con đường hay chỉ số tăng trưởng mà bằng cả những chuyển biến sâu sắc trong chất lượng sống, trong tư duy quản trị và trong tinh thần xây dựng cộng đồng người dân “thanh lịch, văn minh”, đúng với bản sắc của đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
  • Nhà báo Hồ Quang Lợi: “Viết về Hà Nội luôn có sự rung cảm của trái tim”
    Không sinh ra tại Hà Nội nhưng nhà báo Hồ Quang Lợi – nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập báo Hà Nội Mới có một tình yêu lớn với Thủ đô. Ông chia sẻ: “Đọc các bài viết, xem một số bộ phim truyền hình anh em báo chí làm về Hà Nội, tôi thấy trong đó không chỉ có kỹ năng về nghề nghiệp, mà luôn có rung cảm của trái tim. Trái tim dành cho Hà Nội. Trái tim dành cho đất nước Việt Nam của chúng...”.
  • “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”
    Kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài, đã có bài viết “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”. Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này tới bạn đọc.
  • Gợi mở để văn nghệ sỹ Thủ đô triển khai hiệu quả Chỉ thị 30-CT/TU của Thành ủy Hà Nội
    Nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội khẳng định: “Phát huy vai trò của Chi bộ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” không chỉ là nhiệm vụ chính trị mà còn là sự thể hiện bản lĩnh và trách nhiệm nghề nghiệp của người nghệ sĩ”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Tìm về văn hóa Thăng Long
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO