Tiểu hoa đán Vương Lạc Đan soán ngôi các đại thụ hoa ngữ tại Cannes 2017

Daniel Ryan| 18/05/2017 14:15

Tại thảm đỏ Cannes hôm qua sao hoa ngữ nhanh chóng có mặt diện những trang phục độc đáo, trong số các sao hoa ngữ xuất hiện người được giới truyền thông đánh giá cao nhất chính là Tiểu hoa đán Vương Lạc Đan.

Ngày 17/5 chính thức khai mạc Liên hoan phim Cannes 2017 diễn ra tại Pháp, rất nhiều ngôi sao quốc tế đã tề tựu về đây bước trên thảm đỏ để tạo dấu ấn với giới truyền thông. Các sao Hoa ngữ trong ngày đầu tiên khai mạc cũng đã sớm có mặt, nhưng tâm điểm lại dành hết cho Tiểu hoa đán Vương Lạc Đan.

Tiểu hoa đán Vương Lạc Đan soán ngôi các đại thụ hoa ngữ tại Cannes 2017

Tiểu hoa đán Vương Lạc Đan rạng ngời trên thảm đỏ Cannes 2017. (Ảnh sina)

Xuất hiện tại sự kiện lần này không phải những cái tên đình đám của những năm trước, ngoài ‘Nữ hoàng Võ Tắc Thiên – Phạm Băng Băng’ trở thành đại diện ban giám khảo cho khu vực Châu Á, những ngôi sao trong làng giải trí Hoa ngữ cũng lần lượt xuất hiện trong đó có Tiểu hoa đán Vương Lạc Đan.

Tiểu hoa đán Vương Lạc Đan soán ngôi các đại thụ hoa ngữ tại Cannes 2017

Vương Lạc Đan được giới truyền thông nhận xét nổi bật nhất trong cac sao hoa ngữ ngày đầu tại thảm đỏ.

Đem đến Cannes lần này Vương Lạc Đan diện bộ váy đen đơn giản, khoét sâu hình chữ V ở ngực, Tiểu hoa đán sở hữu nước da trắng mịn, tuổi đời còn khá trẻ, cho nên diện bộ váy màu đen đã làm nền cho làn da của cô nổi bật trên thảm đỏ Cannes.

Tiểu hoa đán Vương Lạc Đan soán ngôi các đại thụ hoa ngữ tại Cannes 2017
Tiểu hoa đán diện váy màu đen khoét sâu hình chữ V ở ngực. (Ảnh sina)
Cùng xuất hiện trên thảm đỏ Cannes lần này sao Hoa ngữ còn có những cái tên khác như nữ diễn viên kì cựu Dương Tử Quỳnh, Dương Tử san, Lý Vũ Xuân … Diễn viên kì cựu lão làng Dương Tử Quỳnh đã khá cao tuổi nhưng cô được coi là cây đại thu của điện ảnh hoa ngữ, diện bộ váy xanh sang trọng Dương Tử Quynh thu hút giới truyền thông.

Tiểu hoa đán Vương Lạc Đan soán ngôi các đại thụ hoa ngữ tại Cannes 2017
Nghệ sĩ lão làng Dương Tử Quỳnh ngày đầu ra mắt thảm đỏ diện bộ váy màu xanh trẻ trung. (Ảnh sina)
Dương Tử San và Lý Vũ Xuân không gây được ấn tượng tại Cannes bởi cách phối đồ kì cục của Lý Vũ Xuân, bộ váy màu trắng đen quá đơn giản không điểm nhấn của Dương Tử San trở thành điểm trừ cho hai đại diện cho làng giải trí Hoa ngữ này.

Tiểu hoa đán Vương Lạc Đan soán ngôi các đại thụ hoa ngữ tại Cannes 2017

Dương Tử San khá xuề xòa trên thảm đỏ. (Ảnh sina)

Tiểu hoa đán Vương Lạc Đan soán ngôi các đại thụ hoa ngữ tại Cannes 2017

Lỹ Vũ Xuân lại khiến nhiều người không thích về bộ trang phục. (Ảnh sina)
Tiểu hoa đán Vương Lạc Đan soán ngôi các đại thụ hoa ngữ tại Cannes 2017

Vương Lạc Đan đến với Cannes lần này hi vọng tạo dựng dấu ấn tốt với giới truyền thông quốc tế (Ảnh sina)

Tiểu hoa đán Vương Lạc Đan soán ngôi các đại thụ hoa ngữ tại Cannes 2017
Được mệnh danh là một trong tứ Tiểu hoa đán đình đám của làng điện ảnh Hoa Ngữ. (Ảnh sina)
Vương Lạc Đan được làng giải trí hoa ngữ nhiều năm về trước xếp vào danh sách ‘bộ tứ Tiểu hoa đán’ Tuy không thực sự ấn tượng lớn như Dương Mịch, Lưu Diệc Phi nhưng với thành công từ bộ phim ‘Vệ Tử Phu’ Tiểu hoa đán xinh đẹp đã xây dựng một bức tượng đài trong lòng khán giả. Trong một lần nói với phóng viên Vương Lạc Đan vui vẻ chia sẻ: “Dù đóng bất cứ bộ phim nào, tôi đều hy vọng nhân vật của mình sẽ đọng lại ký ức cho khán giả”.
(0) Bình luận
  • Tình đất đai xứ sở ngả bóng trong văn chương
    Ngày 20/7/1954, Hiệp định Genève được ký kết, nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền và 21 năm sau (năm 1975) mới tái thống nhất. Tình cảm ấy ngả bóng vào văn chương tạo nên một không gian cảm xúc trùng điệp nỗi nhớ thương đất đai sông núi, chưa từng có trong tiến trình văn chương nước nhà, cả văn xuôi lẫn thơ.
  • Thế hệ nhà văn 1975 trong không gian văn học đương đại
    Lớp nhà văn sinh từ 1975, chúng tôi gọi là “Thế hệ 1975”, một lực lượng đông đảo (sinh ra trong vòng 20 năm, sau giải phóng miền Nam), các tác giả là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hoặc những cây bút nhiều triển vọng.
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Văn học thiếu nhi Việt Nam: Những bước chuyển mình sau ngày đất nước thống nhất
    Sau 21 năm bị chia cắt, hai miền Nam - Bắc Việt Nam được nối liền một dải nhờ chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975. Hòa chung niềm vui lớn của đất nước là niềm vui của sách văn học thiếu nhi khi được phát hành suốt từ Bắc tới Nam.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • Cây bút nữ với đề tài chiến tranh
    Trong lịch sử văn học, khi đề cập đến đề tài chiến tranh, phần lớn những gương mặt được ghi dấu trên văn đàn thường là nam giới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khán giả Thủ đô hào hứng đón xem vở chèo cổ "Trinh Nguyên" do NSND Trần Quốc Chiêm phục dựng
    Tối 19/5, tại Rạp Đại Nam, đông đảo khán giả Thủ đô đã đến xem buổi tổng duyệt vở chèo cổ "Trinh Nguyên". Vở chèo được dàn dựng công phu từ sự tôn kính nghề và sự tâm huyết với chèo cổ của NSND Trần Quốc Chiêm.
  • Đẩy mạnh phân cấp trong lĩnh vực văn hóa, du lịch khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
    Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch đang tổ chức lấy ý kiến nhân dân về “Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của một số Nghị định quy định về phân cấp, phân định thẩm quyền trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch; báo chí, phát thanh và truyền hình; thông tấn; xuất bản, in, phát hành, thông tin điện tử, thông tin cơ sở và thông tin đối ngoại khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp”.
  • Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó đáng chú ý có cuốn sách “Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh” của tác giả - nhà văn Lê Xuân Đức (1939 – 2022) giúp người yêu thơ ca của Bác thêm thấu hiểu và cảm nhận rõ nét hơn tinh hoa trong từng câu chữ mà Người để lại, rút ra những chiêm nghiệm cho riêng mình và trên hết là những bài học lớn, sâu sắc về tư tưởng, về đầu tranh chính trị, về đạo lý làm người cho hôm nay và mai sau.
  • SHB chốt danh sách cổ đông để chi trả cổ tức bằng tiền năm 2024
    Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) vừa thông báo về ngày chốt danh sách cổ đông để chi trả cổ tức năm 2024 bằng tiền mặt với tỷ lệ 5%. Theo Nghị quyết ĐHĐCĐ thường niên năm 2025, SHB chi trả cổ tức năm 2024 với tổng tỷ lệ 18%, gồm 5% bằng tiền và 13% bằng cổ phiếu.
  • VinFast EC Van sẽ là “dấu chấm hết” cho các dòng xe chở hàng chạy xăng?
    Vừa tiện lợi, vừa chở khỏe lại siêu tiết kiệm chi phí, VinFast EC Van hứa hẹn sẽ là lựa chọn chở hàng tối ưu nhất cho các hộ kinh doanh và đơn vị giao hàng.
Đừng bỏ lỡ
  • Triển lãm “Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế”
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thành ủy – HĐND – UBND - UBMTTQ Việt Nam Thành phố Huế tổ chức dâng hoa lên Người và khai mạc triển lãm “Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế”.
  • Trưng bày tem, bưu ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Những hình ảnh, tem và bưu ảnh này nằm trong Trưng bày chuyên đề “Hành trình theo chân Bác qua sưu tập tem và bưu ảnh” của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025) và Ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5).
  • Hà Nội tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu
    UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 125/KH-UBND ngày 15/5/2025 về việc tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001-28/6/2025).
  • Tháng Năm về quê Bác
    Trong những ngày tháng Năm lịch sử, mỗi người dân Việt Nam chúng ta đều nhớ đến ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu, trong tim luôn trào dâng một cảm xúc bồi hồi khó tả... Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu bài thơ "Tháng Năm về quê Bác" của tác giả Nguyễn Xuân Việt.
  • Công diễn vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm
    Tối 17/5, tại Rạp Đại Nam, diễn ra buổi sơ duyệt vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, đầy tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm. Vở chèo đề cao tình mẫu tử, lòng hiếu thảo và sự thuận hòa giữa anh em cùng cha khác mẹ. Buổi công diễn chính thức sẽ diễn ra vào ngày 24/5 tới đây.
  • “Hãy nói rằng con cần mẹ”: Cẩm nang đồng hành cùng người thân bị trầm cảm
    Anbooks phối hợp cùng Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam chính thức ra mắt cuốn sách "Hãy nói rằng con cần mẹ" – cẩm nang đồng hành với người thân bị trầm cảm của tác giả PGS.TS Nguyễn Phương Hoa. Đây là tác phẩm tiếp nối hành trình nghiên cứu và chia sẻ đầy tâm huyết của tác giả trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần, đặc biệt là đối với trầm cảm ở trẻ vị thành niên và thanh niên – một vấn đề đang ngày càng trở nên đáng lo ngại trong xã hội hiện đại.
  • Chuỗi sự kiện đặc sắc kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Bác trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), sáng 16/5, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tinh hoa dân tộc, tầm vóc thời đại" với chuỗi hoạt động đầy ý nghĩa.
  • Sư đoàn Phòng không 361 – 60 năm xứng đáng danh hiệu "cận vệ đỏ" canh giữ bầu trời Thủ đô
    Sáng 17/5, tại Hà Nội, Sư đoàn Phòng không 361 (Quân chủng Phòng không – Không quân) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (19/5/1965 – 19/5/2025) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
  • Ra mắt bộ tiểu thuyết đồ sộ về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ: “Nước non vạn dặm”
    Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Nhà Xuất bản Văn học, Công ty cổ phần Truyền thông và Văn hóa Liên Việt ra mắt bộ tiểu thuyết “Nước non vạn dặm”, gồm 5 tập của PGS, TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.
  • Tôn vinh thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nghệ thuật thư họa
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm “Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu”. Thông qua hình thức nghệ thuật thư họa – sự kết hợp tinh tế giữa thư pháp truyền thống và hội họa hiện đại, triển lãm đã góp phần tôn vinh cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại và tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tiểu hoa đán Vương Lạc Đan soán ngôi các đại thụ hoa ngữ tại Cannes 2017
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO