Tía tô trừ đờm, trị ho

SK&ĐS| 12/04/2010 13:33

(NHN) Tía tô còn gọi tử­ tô, cần phân (Dao), phằn cưa (Tà y), hom tô (Thái). Tên khoa học: Perilla ocymoides L., họ Hoa môi (Lamiaceae).

Bộ phận là m thuốc là  hạt, cà nh, lá. Tía tô được dùng là m thuốc trong các trường hợp:

Tán hà n, giải biểu: Dùng cho các chứng cảm mạo phong hà n, đau đầu do hà n, do nhiệt, vùng ngực đầy trướng. Dùng một trong các bà i thuốc sau:

Dùng thang hương tô: Tía tô 8g, hương phụ 8g, trần bì 6g, cam thảo 4g. Sắc uống. Hoặc tía tô 80g, cà  gai leo 80g, hương phụ 80g, trần bì 40g. tán bột. Mỗi ngà y uống 20g.

Tía tô trừ đờm, trị ho

+ Tía tô 15g, kinh giới 10g, hương nhu 10g, vử quýt 10g, gừng tươi 3 lát. Nếu nhức đầu thêm mạn kinh tử­ 12g, bạch chỉ 8g. Sắc uống.

Ngũ thầm thang: Gừng tươi, kinh giới, tử­ tô diệp, trà  số lượng thích hợp cùng đem sắc lấy nước, thêm đường đử khuấy đửu, cho uống. Dùng cho các trường hợp ngoại cảm phong hà n (cảm cúm).

Trừ đửm, dịu ho: Dùng trong các bệnh ngoại cảm phong hà n, trong thì có đửm trệ, ho có đửm.

Bà i 1: Tô diệp 8g, sinh khương 8g, hạnh nhân 12g, bán hạ 12g. Sắc uống. Trị các chứng bệnh kể trên.

Bà i 2: Tô tử­ 10g, bạch giới tử­ 10g. Tán bột. Uống với nước sắc lá táo chua và  dây tơ hồng. Chữa ho, trừ đửm.

Bà i 3: Tam tử­ dườ¡ng thân thang: Tô tử­ 10g, bạch giới tử­ 10g, lai phục tử­ 10g. Sao và ng, tán nhử, cho và o túi, sắc lấy 200ml. Chia uống 3 lần trong ngà y. Trị ho hen có đửm, tức ngực khí ngược.

Tô diệp mai táo trà : Tô diệp 6g, mận tươi 30g ( hoặc mận ướp đường), đại táo 5 quả, chè 3g. Mận chín tươi hoặc mứt mận và  đại táo nấu lấy nước, khi nước đang sôi, đổ và o ấm có chè và  tô diệp, hãm tiếp. Uống 2 lần trong ngà y. Liên tục dùng trong 5 - 10 ngà y. Dùng cho các trường hợp ho, mất tiếng, tắc nghẹn do rối loạn thần kinh chức năng, hysteria.

Lý khí, an thai: Dùng khi các bộ phận cơ thể không hoạt động tốt sinh ra đau trướng ngực, bụng, lưng, sườn đau. Thai động không yên.

Bà i 1: Tía tô 8g, đương quy 12g, xuyên khung 8g, bạch thược 12g, đảng sâm 12g, trần bì 12g, đại phúc bì 8g, cam thảo 4g, sinh khương 8g. Sắc uống.

Bà i 2: Tô diệp 4g, hoà ng liên 2,5g. Hãm với nước để uống. Trị phụ nữ có thai hồi hộp không yên.

Bà i 3: Tô diệp ô mai trúc: Tô diệp 15g, ô mai 10g, gừng tươi 10g, trúc nhự 10g, gạo tẻ 60g. Аem các dược liệu nấu lấy nước, gạo đem nấu cháo; khi cháo được cho nước thuốc và o khuấy đửu, đun sôi. Ngà y 1 lần, đợt dùng 5 - 7 ngà y. Dùng cho phụ nữ có thai đầy tức bụng, nôn ói, đau đầu chóng mặt, đắng miệng, nhạt miệng, khát nước, đe doạ sảy thai.

Kiện vị, cầm mử­a: Trường hợp tử³ vị bí trệ, tiêu hoá không tốt sinh ra tức ngực buồn nôn, không ăn uống được.

+ Tía tô phân khí: Tía tô 8g, ngũ vị 4g, tang bạch bì 12g, phục linh 12g, chích thảo 4g, thảo quả 4g, đại phúc bì 12g, cát cánh 12g, sinh khương 12g. Sắc lấy nước, thêm ít muối mà  uống. Trị các chứng tâm hạ trướng đầy, nôn oẹ, không ăn được mà  thiên vử hà n.

+ Lá tía tô 30g, gừng tươi 15g. Sắc hãm 15 phút, gạn nước thêm đường uống. Dùng cho các trường hợp ngoại cảm phong hà n nôn ói đau bụng.

Giải độc với thức ăn là  cua cá:

+ Tô diệp tươi hoặc dạng khô 15g sắc hãm nước cho uống. Dùng cho các trường hợp ngộ độc do ăn cua luộc, nem cua, canh cua.

+ Lá tía tô 10g, sinh khương 8g, sinh cam thảo 4g, sắc với 600 ml nước còn 200 ml, chia uống 3 lần, uống nóng. Аơn thuốc nà y nếu thêm kinh giới 10g, sắc uống; chữa dị ứng, mẩn ngứa, mử đay.

Chữa đau bụng, lửµ, tiêu chảy:

+ Tía tô 12g, rau sam 20g, cử sữa 16g, cam thảo đất 12g, cử mần trầu 12g, kinh giới 12g. Là m thà nh dạng thuốc bột hay thuốc hoà n. Ngà y uống 2 - 3 lần, mỗi lần 10 - 12g. Bệnh cấp có thể sắc uống.

+ Tía tô 2g, vử quýt 2g, vử vối 2g, vử rụt 2g, thanh bì 2g, sa nhân 2g, thần khúc 2g, mạch nha 2g. Nghiửn bột mịn, dùng mật là m hoà n. Mỗi lần uống 4g. Thuốc nà y đặc trị trẻ em bị tiêu chảy.

Chữa sốt xuất huyết: Tía tô 15g, rau má 30g, cử nhọ nồi 30g, bông mã đử 20g. Sắc uống. Dùng phòng và  chữa sốt xuất huyết.

Kiêng kửµ: Người biểu hư, tự ra mồ hôi cấm dùng.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Tía tô trừ đờm, trị ho
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO