Thực hư về 'núi thiêng' có kho báu yểm bùa ở Hà  Nội

BĐVN| 14/10/2011 10:40

(NHN) Theo nhiửu người dân Vân Côn (Hoà i Аức, Hà  Nội), không chỉ có ông Hận mà  những người tham gia và o cuộc tìm kiếm và ng trên núi thủa trước, giử ai cũng gặp chuyện "xui". Có người phá sản, người nghèo đói túng quẫn, người bệnh tật, người chết trẻ hoặc con cái lục đục...

Cách trung tâm Hà  Nội chưa đầy 15 km, thôn Vân Аồn, xã Vân Côn, huyện Hoà i Аức nằm men theo đại lộ Thăng Long, đại lộ lớn nhất Việt Nam. Không còn nhà  cử­a lụp xụp của một ngôi là ng thuần nông, Vân Côn giử nhộn nhịp với những ngôi nhà  cao tầng mọc lên như nấm, chợ búa sầm uất... 

Thế nhưng, đằng sau vẻ ngoà i hà o nhoáng, ít ai biết rằng, có một câu chuyện mang đầy tính huyễn hoặc, liêu trai tồn tại cả trăm năm nay trên ngọn núi Bạch Tuyết. Câu chuyện được lưu truyửn trong ngôi là ng, mà  mỗi khi nhắc đến, những người biết chuyện cũng 5, 7 phần run sợ...

Thực hư về 'núi thiêng' có kho báu yểm bùa ở Hà  Nội

Ngọn núi nhuốm mà u truyửn thuyết.

Núi thiêng bị yểm bùa

Khi chúng tôi tìm đến nhà  Nguyễn Văn Phê (72 tuổi) nằm san sát bên sườn ngọn núi thiêng, ông đang bận rộn dọn dẹp nhà  cử­a. Nhưng vừa nghe chúng tôi nói lý do, ông vội và ng ngừng tay và  nói khe khẽ như sợ ai nghe thấy: Mời chị và o nhà , uống nước rồi nói chuyện.

à”ng bảo, ông vốn là  bộ đội vử hưu, cũng không hẳn là  người duy tâm, tuy nhiên, nhắc đến những chuyện linh thiêng thì phải giữ mồm giữ miệng. Cứ oang oang như chuyện buôn bán ngoà i chợ, thánh quở chết.

Nhấp ngụm nước chè, ông lim dim nhớ lại: Chẳng biết câu chuyện được lưu truyửn từ bao nhiêu đời, nhưng từ khi tôi còn bé, đã nghe người lớn kể lại rất nhiửu truyửn thuyết vử ngọn núi.

Theo lời cha ông, từ thời Trung Quốc xâm lược nước ta, chúng để lại dưới chân ngọn núi rất nhiửu và ng bạc. Và  để giữ của, chúng đã nuôi một cô gái trong vòng 100 ngà y. Thế rồi, sau 100 ngà y, người con gái trinh nữ có nước da trắng ngần, mái tóc đen dà i óng ả ấy bị thả xuống hố để chôn sống là m thần giữ của.

Từ đó, linh hồn người con gái bị yểm bùa ấy cứ quanh quất bên ngọn núi. Có người quả quyết khi đi ngang qua ngọn núi nhìn thấy những con trăn khổng lồ hay con lợn và ng. Những câu chuyện như thế cà ng khiến người là ng đinh ninh rằng, ngọn núi nà y rất thiêng, vì thế, không ai dám bén mảng gần.

Thế nhưng, trong là ng có ông Trẻ Cu, người chẳng sợ gì ma quỷ thánh thần. à”ng cứ lùa trâu lên núi đó chăn rồi và o tán cây cạnh những phiến đá đó nằm ngủ. Một hôm, đang ngủ, ông giật mình bởi thấy có tiếng nói từ trong núi vọng ra rằng nếu ông mang một mâm xôi, một con gà  trống thiến đến núi thắp hương thì thần núi sẽ trả một con gà  bằng và ng.

Thực hư về 'núi thiêng' có kho báu yểm bùa ở Hà  Nội

Giử đi qua đây người dân vẫn có phần "run sợ".

Nghe thế, ông Trẻ Cu mừng rỡ vử nhà  vay mượn tiửn mua xôi, gà  như thần núi đã dặn. Thắp hương xong thì quả thật, từ trong kẽ đá, một đà n gà  bằng và ng kéo nhau chạy ra. Tuy nhiên, thần núi chỉ cho ông bắt con gà  què đi phía sau cùng. à”ng đã không đồng ý với giao kèo đó và  đà n gà  biến mất. Tức khí, ông Trẻ Cu mang chõng lên núi nằm ăn vạ. Tuy nhiên, cứ đêm kê võng nằm trên núi thì sáng mở mắt ra, ông lại thấy mình nằm ở dưới đồng. Chuyện đó lặp đi lặp lại nhiửu lần, lại không thấy đà n gà  trên xuất hiện nữa, nản chí ông Trẻ Cu đà nh bử cuộc....

Khép lại những câu chuyện được thừa hưởng từ đời trước trên, ông Phê bảo, ông không tin nhiửu và o những chuyện đầy yếu tố hoang đường trên nhưng không có lử­a thì là m sao có khói. Chắc chắn trong lòng núi Bạch Tuyết có cất chứa một điửu gì bí mật. Và  sự hồ nghi đó cà ng có cơ sở khi cách đây chừng 30 năm, một đại gia ở Vân Côn đã tổ chức một cuộc khai quật quy mô lớn ở ngọn núi nà y. Cuộc tìm kiếm đó tuy không tìm thấy bạc và ng châu báu nhưng những gì đoà n tìm kiếm tận thấy, trải qua cà ng là m mọi người tin hơn chuyện người Tà u giấu của ở ngọn núi nà y. Аó là  ông Nguyễn Tà i Hận, cũng là  một người dân trong xã.

Cuộc săn và ng và  sự lụn bại của một đại gia

Theo lời chỉ dẫn của ông Phê, chúng tôi tìm đến nhà  ông Nguyễn Tà i Hận, người được mệnh danh là  một đại gia nức tiếng một thời.

Nhắc đến chuyện cũ, ông Hận vẫn còn ngẩn ngơ: Аúng là  cách đây 30 năm tôi có đứng ra tổ chức một cuộc tìm kiếm và ng dưới chân ngọn núi. Nhưng quả tình, tôi cũng không muốn nhắc lại chuyện nà y nữa, có lẽ, cũng vì nó mà  tôi khuynh gia bại sản, việc là m ăn chao đảo đến 5, 7 lần.

Theo lời ông Hận, và o những năm 80 của thế kỷ trước. à”ng vốn là  một người nức tiếng già u có trong là ng, xã thậm chí nhất huyện lúc bấy giử. Việc kinh doanh buôn bán của ông trải dà i khắp trong Nam, ngoà i Bắc. à”ng buôn từ gỗ lạt, than củi, rồi đốt lò gạch rồi đến trâu bò... à”ng bảo, cứ cái gì sinh lời là  ông buôn.

Thực hư về 'núi thiêng' có kho báu yểm bùa ở Hà  Nội

à”ng Nguyễn Văn Phê.

Cũng chính bởi đầu óc nhanh nhạy nên việc kinh doanh của ông phất như diửu gặp gió. Аộ ấy, nhìn phong thái ung dung đĩnh đac, quần áo là  lượt và  gia tà i kếch xù, ông đi đâu cũng được người dân trong là ng xã đôi phần kính nể.

Ngôi nhà  khang trang 5 gian của ông khi xây lên phải đóng mất một số tiửn tương đương với 10 chiếc xe kích thời ấy. Nhưng tất cả sự già u có ấy đã trở thà nh một câu chuyện dĩ vãng khi ông bắt tay và o việc tìm kiếm kho báu dưới chân núi cô Tiên.

Theo lời ông Hận, đó là  và o khoảng năm 1982. Khi đó, người dân trong xã đa phần là  đói kém. Dù rất sợ ngọn núi thiêng nhưng nhiửu lúc thiếu ăn, một số người vẫn là m liửu, khoét đất khoanh chân núi đem bán để lấy tiửn đong gạo.

Khi đà o hết lớp đất mửng thì bỗng hiện ra một luồng đá được lát như một con đường chạy thẳng và o núi mà  chỉ nhìn qua cũng biết đó là  do bà n tay con người là m. Vốn vẫn tin là  ngọn núi có và ng, vì thế, khi nhìn thấy con đường nà y nhiửu người đã mừng như mở cử trong bụng, nhưng vẫn e ngại sợ thần giữ của.

Khi ấy, ông Hận vốn là  người cùng xã nhưng khác thôn đi qua, thấy ông mấy người đà n ông liửn rủ rê: à”ng có chung với chúng tôi không?. Rồi nháy mắt chỉ và o lối đi được lát những phiến đá xanh kử³ bí. à”ng Hận gật đầu.

à”ng đồng ý tà i trợ mọi kinh phí cho cuộc tìm kiếm bao gồm tiửn ăn cho hơn chục trai đinh, tiửn mua dụng cụ khai quật. Tuy nhiên, chẳng ham hố chuyện của nả từ đất chui lên, từ trời rơi xuống, ông chỉ bảo mọi người thực hiện cam kết nếu tìm được và ng bạc thì mọi người chia nhau, còn tìm thấy cổ vật thì ông được hưởng.

Thực hư về 'núi thiêng' có kho báu yểm bùa ở Hà  Nội

à”ng Nguyễn Tà i Hận vẫn tiếc nuối khi nhớ tới thời và ng son.

Cứ theo hai hà ng đá ấy, sau chục ngà y đà o bới, mọi người đã khoét một đường hầm ăn xiên và o núi theo hướng nghiêng 30 độ. Аà o được chừng 15 m thì bắt gặp một phiến đá lớn chắn ngang giao thông hà o. Bị chặn đường, mọi người đà o rộng ra hai bên đến và i mét nhưng phiến đá vẫn chắn ngang trước mặt. Аà o sang hai bên không được, ông Hận chỉ đạo mọi người đà o sâu xuống chân phiến đá.

Và , thật bất ngử, khi đà o xuống được chừng hơn mét thì thấy trên phiến đá đó có một lỗ nhử bằng chừng bắp chân người. Lỗ ấy đã bị đất mít kín. Thuốn sắt, thấy phiến đá không dà y, ông Hận hạ lệnh dùng búa mở rộng lỗ thông có sẵn đó. Khi cử­a hang được mở ra, chui và o trong, đoà n tìm kiếm phát hiện một khoảng trống rộng chừng nử­a gian nhà . Khoảng trống đó do ba phiến đá chụp ngọn và o nhau tạo thà nh. Soi đèn kiếm tìm, ông Hận thấy ở phiến đá đối diện cử­a hang có hình con rùa đang chũi đầu xuống đất.

à”ng Hận kể, lúc đầu ông và  mọi người cũng tưởng hình con rùa đó là  do tự nhiên vô tình tạo nên nhưng khi cạo lớp đất dính trên phiến đá ấy ra thì hoà n toà n không phải. Những họa tiết, hình khối trên phiến đá đó rất rõ rà ng, sắc nét. Ngoà i hình con rùa trên thì trong khoang trống đó mọi người không thu được bất cứ vật gì. Bị ba phiến đá bủa vây, ông Hận và  mọi người đã cố sức mở lối đi sâu và o trong nhưng vô hiệu. Không như phiến đá ở ngoà i, hai phiến đá khép góc phía trong cứng hơn thép. Búa tạ phang và o chỉ thấy tóe lử­a sáng lòa, khét lẹt chứ chẳng hử sứt mẻ, xây xát, sức người không tà i nà o đánh sập nổi. Thế là  cuộc tìm kiếm khép lại.

à”ng Hận bảo, cũng từ bận ấy, chẳng biết là  sự trùng hợp hay sự trừng phạt của thánh thần mà  chuyện là m ăn của ông liên tiếp gặp vận rủi. Từ một đại gia tiửn nhiửu không kể xiết, mấy lần ông chịu cảnh trắng tay. Là m ăn thua lỗ, phá sản, và  khó khăn lắm ông mới trụ được, nhưng mãi chỉ ở mức trung bình. Thời và ng son của đại gia Nguyễn Tà i Hận cũng chấm dứt từ đây.

Ngọn núi linh thiêng

Theo nhiửu người dân trong là ng, không chỉ có ông Hận mà  những người tham gia và o cuộc tìm kiếm thủa xưa, giử ai ai cũng gặp chuyện xui. Có người phá sản, người nghèo đói túng quẫn, người bệnh tật, người chết trẻ hoặc con cái lục đục...

Thực hư về 'núi thiêng' có kho báu yểm bùa ở Hà  Nội

Bà  Vũ Thị Аang: "Tôi rất sợ khi đi ngang qua ngọn núi đó".

Một trong số ít những người còn lại trong là ng không bị vận là  ông Vũ Văn Tửµ. Khi chúng tôi đến nhà , ông Tửµ đang đi vắng chỉ còn vợ ông, bà  Vũ Thị Аang ở nhà .

Vừa nghe hửi chuyện, bà  Đang đã vội và ng xua tay: Thời ấy chồng tôi cũng tham gia nhưng chỉ một và i ngà y thôi. Thấy nhiửu chuyện hãi hùng thì vội và ng dừng lại, sau chỉ đứng xem.

Bà  Đang bảo, không chỉ thời xưa, mà  ngay hiện nay người dân trong là ng vẫn luôn tin có và ng dưới chân ngọn núi. Nhưng từ câu chuyện thủa trước mà  chẳng ai dám nghĩ đến việc đà o bới lần nữa. Bản thân bà  hiện nay cũng chẳng mấy khi dám đi ngang qua ngọn núi thiêng ấy vì... sợ.

Bà  bảo, không ít người con gái đi ngang qua đây đã bị bắt vía. Cứ trở nên ngớ ngẩn, ăn nói lảm nhảm, lúc khóc lúc cười. Như nhà  cô Hạnh đầu xóm, người mới nhất bị 'bắt vía'. Phải mất mấy tháng mới lại trở lại bình thường đấy", bà  nói. Cũng theo bà  Đang, chính vì sự linh thiêng của ngọn núi nên khách thập phương ngà y rằm, lễ Tết tìm vử đây cúng bái rất nhiửu.

Ngọn núi Bạch Tuyết hay núi Cô Tiên linh thiêng của là ng giử đã được san lấp gần như bằng phẳng thà nh đường đi, nhà  ở. Giử chỉ còn dấu tích là  4 tảng đá chụm và o nhau, người dân trong xã đã xây tường bao trở thà nh nơi thử cúng.

Trao đổi với chúng tôi, ông Hoà ng Văn Tuấn, Trưởng Công an xã Vân Аồn cho hay, 15 năm công tác tại xã ông không thấy và  cũng không tin những câu chuyện kử³ bí như thế. Аó có thể chỉ là  những truyửn thuyết tín ngườ¡ng trong dân gian mà  thôi, ông Tuấn phửng đoán.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
  • Hành trình “Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ” đưa văn nghệ sĩ TPHCM đến Tây Bắc
    Hành trình "Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ" diễn ra từ ngày 26 đến 30/11 với các hoạt động ý nghĩa như: Trao quà hỗ trợ bà con khó khăn, bị ảnh hưởng bởi bão lũ, chương trình tri ân văn nghệ sĩ từng tham gia kháng chiến... do các cá nhân hảo tâm là văn nghệ sĩ TPHCM và các đối tác của văn nghệ sĩ thành phố ủng hộ.
Đừng bỏ lỡ
Thực hư về 'núi thiêng' có kho báu yểm bùa ở Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO