Thơ thẩn đường Hà  Nội

VOV| 14/10/2010 09:02

(NHN) à”i những tên đường, những tên phố, mỗi cái tên là  một trang quốc sử­, một cái tên lưu giữ bao chiến công, những cái tên khắc sâu và o lòng mỗi người Việt, cho dù người đó đã hay chưa một lần đặt bước chân lên.

àt lâu sau ngà y Sà i Gòn giải phóng, một chị bạn người gốc Hà  Nội mừng rỡ đến báo cho tôi hay:

- Người ta đã cho tháo gỡ dây kẽm gai, thông con đường Huyửn Trân Công chúa. Tôi vừa đến đấy. Còn nhiửu rác rưởi lắm song xe cộ đã lại qua. Con đường ấy hẹp và  ngắn mà  có hai hà ng cây đẹp lắm, anh à . Tôi đếm được mấy chục cây sao.

Аường Huyửn Trân công chúa sát phía sau vườn dinh Аộc Lập, cạnh công viên Tao Аà n. Một con đường ngắn, có phải nổi tiếng nhử hai hà ng cây sao? Аể bảo vệ dinh, nhà  cầm quyửn đô thà nh thời trước đã cho rà o lại. Bộ đội ta vừa giải phóng nó.

Chị là  người Hà  Nội, vì hoà n cảnh năm 1955 theo gia đình chồng xuống Hải Phòng đáp tà u và o Nam. Аứa con trai chị sinh trong nà y đã bử mình nơi trận mạc. Họ hà ng nhà  chồng di tản gần hết, riêng chị lánh mặt ở lại thà nh phố cùng đứa con gái. Chị nhớ Hà  Nội đau đáu mà  đường sá chưa thông cho nên chưa có dịp ra. Một lần, chị cắc cớ hửi tôi:

- Anh có biết con đường cây nà o đẹp nhất Hà  Nội?

Hơi phân vân, tôi trả lời:

- Nhiửu chứ, chị.

Tôi chưa kịp nói rõ hơn, chị đã tự đáp:

- Аường Lò Аúc. Anh sống ở Hà  Nội lâu, chắc anh đã nhiửu lần đi lại trên con đường ấy.

Trầm ngâm, có vẻ chị nói với mình hơn là  chuyện trò với người khác:

- Hà  Nội có nhiửu đường cây. Аúng. Nhưng, đường Phan Аình Phùng chẳng hạn thì quá rộng, cây hai bên đường quá cách xa nhau. Аường Cổ Ngư chịu lắm nhiửu điửu tiếng. Phố Nguyễn Du hoa sữa quá nồng nà n... Аường Lò Аúc vừa đủ rộng cho người đi, vừa đủ hẹp cho cây giao cà nh. Dân ở đây  không già u, ai cũng lo tất bật là m ăn...

Tôi nghĩ thầm nhà  chị xưa chắc ở phố ấy, hay là  chị có ở đấy quá nhiửu kỷ niệm riêng tư một thời nà o đó.  

Thơ thẩn đường Hà  Nội

Phố Phan Аình Phùng

Con đường sinh ra cho người đi. Và  bởi gắn bó với cuộc sống con người, mỗi con đường có cuộc sống riêng, số phận, lịch sử­ riêng. Mỗi đường phố là  một danh nhân, một trang sử­ cũ, một nét văn hóa, một chuyện cổ tích. Аằng sau mỗi con đường thấp thoáng bao giai thoại buồn vui... Tôi không phải người Hà  Nội, song đã sống tại thà nh phố hơn nử­a thế kỷ, phần lớn cuộc đời. Tôi vẫn mang theo mình lử thói chân quê; lại là  người hơi mơ hồ, hễ lang thang một mình qua các phố phường dọc ngang, thế nà o rồi cũng nhầm đường lạc lối. Nghe nơi nà o có di tích lịch sử­, văn hóa, tôi vẫn lần đến để được nhìn tận mắt. Thầm tiếc rẻ, giá như mình được chà o đời ở Hà  thà nh, trong huyết quản có chất kinh kử³, lại có ít nhiửu cổ học như người khác, thế nà o tôi cũng mà y mò viết sử­ một số con đường, ít ra là  những nơi mang nhiửu ký ức.

Dù sao, qua hơn nử­a thế kỷ, một quãng đường không ngắn cho một đời người dù chẳng nghĩa lý gì bên cạnh mấy ngà n năm hà nh trình dân tộc, bản thân tôi từng chứng kiến bao biến thiên, hạnh phúc đến cực điểm và  khổ đau tận cùng, trên các nẻo đường Hà  Nội.

Thời chống Mử¹, nhà  tôi ở gần gò Аống Аa, nơi là m việc hằng ngà y tận Bử Hồ. Những ngà y đêm địch cho máy bay B52 rải thảm bom hòng hủy diệt thủ đô ta, chúng tôi bám trụ tại cơ quan, bảo đảm cho tử báo hằng ngà y xuất bản kịp thời và  không gián đoạn, để góp phần cùng quân dân ta đánh Mử¹. Cán bộ sinh hoạt ở cơ quan là  chính, dù sao thi thoảng cũng phải tạt vử nhà  nhìn qua, đưa cái chổi quét mạng nhện và  bụi bặm cho cái tổ ấm dù đã trở thà nh tổ lạnh. Cho đến cái đêm tiếp ngay sau đêm Noel 1972 ấy. Аế quốc Mử¹ tráo trở cho B52 rải bom bừa bãi xuống phố Khâm Thiên. Gần 300 đồng bà o ta hy sinh, 300 người khác bị thương, hơn 1200 ngôi nhà  bị phá hủy hoặc hư hại.

Khuya ấy, công việc xuất bản tạm xong, bà i vở đã chuyển hết sang nhà  in, tôi một mình trở lại căn hộ, không phải lo bị thiệt hại mà  chỉ để lấy cái giường xếp chân nhôm mặt bố mang đến cơ quan, với quyết tâm từ nay đêm đêm ngủ lại bên Gốc đa Hà ng Trống, chẳng đoái hoà i đến cái tổ của mình nữa.

Аường đi, đương nhiên phải qua phố Khâm Thiên.

à”i con đường Khâm Thiên, từ xưa người Hà  Nội ai chẳng biết. Аến những người chưa từng đặt chân đến thủ đô, ít ra cũng một đôi lần nghe tên. Аiểm cư dân nà y nghe nói có từ thời rất xa xưa. Tương truyửn tại thôn Thổ Quan (bên dãy nhà  mang số lẻ đi sâu và o một ít) thời Hai Bà  Trưng phất cử khởi nghĩa, đã có ba anh em họ Аà o nổi lên hưởng ứng. Tại cái ngõ cụt Lệnh Cư vẫn bên dãy nhà  số lẻ nà y, nghĩa quân đã nổ lệnh báo hiệu khởi sự. Rồi cái đà i Khâm Thiên Giám có đâu từ đời vua Lê Thánh Tôn...

Chẳng biết tự bao giử, con đường phố dà i chỉ hơn cây số ngà y đêm lúc nà o cũng náo nhiệt. Thế nhưng khuya đêm ấy, tôi vừa băng ngang qua đường xe lử­a theo phố Khâm Thiên vử à” Chợ Dừa được một đoạn, chân đã dẫm trên ngổn ngang đổ nát. Аường phố không thể lưu thông. Chỉ còn có cách vác chiếc xe đạp nặng chịch lên vai, dò dẫm vượt qua ngồn ngộn gạch ngói đất đá do bom Mử¹ cà y xới lên, thêm được người dân phố đà o bới nữa, bằng cuốc xẻng hay với hai bà n tay không, mau mau tìm kiếm những người bị nạn vùi lấp trong đó. Hôm ấy và o hạ tuần âm lịch. Trời có đỡ rét hơn mấy đêm trước phần nà o, song mử mịt sương đêm, là m cho ánh trăng hạ huyửn chính đông chênh chếch ảo mử cà ng thêm lạnh lẻo ma quái trên nẻo phố không đèn. Vẳng đâu đây gần xa có tiếng khóc. Không nhiửu không lớn, những tiếng khóc nỉ non, những tiếng khóc tự kiửm chế, những tiếng nức nở dồn nén, gắng không vật vả gà o la để khửi là m bi đát thêm bầu không khí tang thương, tiếng khóc vẳng lên từ những căn nhà  chưa sập đổ hoà n toà n, tiếng khóc của phụ nữ trẻ em lối phố đến tá túc qua đêm, ngóng tin người thân. Phảng phất trong không gian, mùi hương trầm ai đốt lên đâu đó trộn mùi khét lẹt của bom cháy chưa kịp tan, tôi có cảm giác như ngử­i thấy trong sương lạnh mùi xác chết vùi lấp, tôi tưởng như tai mình nghe được tiếng trẻ con đuối sức kêu cứu ngay dưới bước chân đi. Tôi tự dặn mình, tôi tự trấn an: chỉ là  ảo giác thôi, không phải mùi xác đồng bà o xấu số, không phải có trẻ con còn bị vùi lấp đâu, những ai bất hạnh đã được lực lượng dân phòng và  bà  con quy vử một chốn hoặc đưa đi cấp cứu rồi... Tôi dặn mình phải cứng rắn lên, phải hy vọng, phải gồng mình mà  tin tưởng mà  trông đợi mà  đón chử chiến thắng hoà n toà n cầm chắc không xa. Vác chiếc xe cà ng lâu cà ng trĩu, tôi gắng bước thật nhanh cho mau chóng vượt qua mấy đống đất gạch ngổn ngang, rồi nhảy phóc lên yên đạp hết sức, phóng thật nhanh để còn kịp mang cái giường xếp trở lại tòa soạn, nơi có những căn hầm trú bom kiên cố hơn, trước khi các đợt B 52 khác biết đâu chẳng ập đến bất thần, chưa biết lúc nà o trong đêm...  

...Một thời gian sau, tôi chuyển nhà  vử Khu Trung Tự. Ngà y ngà y, tôi ít đi phố Khâm Thiên mà  thường chọn lối đường Kim Liên qua trước công viên Thông Nhất và o đường Nam Bộ, ga Hà ng Cử, nếu không muốn tạt sang phố Trần Nhân Tông theo bử hồ Thiửn Quang. Dù sao các lối nà y cũng thông thoáng hơn phố Khâm Thiên đã trở lại nhộn nhịp. Trên nẻo đường đi đi, vử vử mỗi ngà y hai chuyến, tôi đã chứng kiến bao cuộc chia tay, tôi đã ngóng theo bao đoà n xe chở bộ đội thần tốc và o Nam, tôi đã gử­i niửm tin yêu theo bao chuyến xe lử­a xình xịch trong đêm đưa bộ đội cùng vũ khí nặng lên đường...

Thơ thẩn đường Hà  Nội

Аường Trần Nhân Tông

Thơ thẩn đường Hà  Nội

Hà ng Bạc

Thơ thẩn đường Hà  Nội

Hà ng Bông

Thơ thẩn đường Hà  Nội

Hà ng Аà o

Thơ thẩn đường Hà  Nội

Hà ng Mã

Ngay từ tháng 10-1954, sau khi tiếp quản thủ đô, là  người xứ khác đến, tôi hiếu kử³ tìm xem kử³ hết các đường phố nhử mang tên gợi cảm Hà ng Tiện Hà ng Than Hà ng Mắm Hà ng Аường.... Tôi đã hửi thăm phố Hà ng Lọng, đến đây ngỡ ngà ng nhìn tấm biển mang cái tên ngang ngược De Lattre de Tassigny, chính quyửn ta chưa kịp cho tháo gỡ để thay và o đó cái tên Nam Bộ thân thương. Ngược thời gian, tôi biết thêm đây là  một khúc của con đường thiên lý Bắc Nam nối liửn một dải, người Pháp gọi theo dân ta là  đường quan lộ (la route mandarine). Con đường thiên lý rời chốn kinh kử³ và o tận cùng phía Nam. Chính nó, con đường quan của tuổi thơ tôi, con đường thiên lý của quê hương tôi nay nằm vử phía Nam sông Bến Hải... Trên các nẻo đường nà y, tướng sĩ đời Trần, đời Lê trẩy đi mở cõi. Trên các nẻo đường nà y, công chúa Huyửn Trân gạt nước mắt nước non ngà n dặm ra đi (*), mang vử cho đất nước sự bình yên cùng phần đất gọi là  à” Ly sính lễ của nà ng, trên châu à” ấy ở một nơi nà o đó chú bé là  tôi gần ngà n năm sau sẽ mở mắt chà o đời.

Khoảng và i chục năm sau ngà y thắng lợi trọn vẹn, khi Nam Bộ đi trước vử sau đã hội nhập hoà n toà n và o đất nước liửn khúc ruột, đường quan lộ, à” Cầu Rửn, phố Hà ng Lọng, đường Nam Bộ trở thà nh Аường Lê Duẩn, ghi công một người con sinh ra trên đất à” châu đã có nhiửu cống hiến lớn cho Tổ Quốc, ông vừa từ trần đúng một năm trước. Nơi ngã tư Аại Cồ Việt, đường Lê Duẩn nối tiếp Аường Giải phóng miệt mà i xuôi và o Nam. Một sự tái hiện lịch sử­ tuyệt vời qua những tấm biển chỉ đường.

à”i những tên đường, những tên phố, mỗi cái tên là  một trang quốc sử­, một cái tên lưu giữ bao chiến công, những cái tên khắc sâu và o lòng mỗi người Việt, cho dù người đó đã hay chưa một lần đặt bước chân lên. Và  tôi chợt thấu hiểu tấm lòng chị bạn người gốc Hà  Nội năm nà o, giữa bầu không khí tưng bừng của Sà i Gòn mới giải phóng, đau đáu nghĩ vử cái phố Lò Аúc có hai hà ng cây giao cà nh của chị giữa lòng thủ đô.../


(*) Câu mở đâu lời điệu ca Huế Nam Bình (BT).

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Thơ thẩn đường Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO