Thăng Long - nơi ra đời của nghệ thuật hát ả đào

HN xÆ°a& nay| 28/04/2011 09:22

(NHN) Hát ả đà o hay còn được gọi là  ca trù hiện nay được mọi người biết đến như một thể loại nhạc dân gian nhưng dà nh cho các tầng lớp quý tộc xưa.

Theo Sách Аại Việt sử­ ký toàn thư vử nguồn gốc loại nhạc nà y có viết: Mùa thu, tháng 7 năm Ất Sử­u (1025) đời Lý Thái Tổ... Аịnh lại các khoản quản giáp. Chỉ con hát mới được gọi là  quản giáp. Khi ấy có con hát là  Đà o thị, giửi nghử hát, thường được thưởng, người bấy giử hâm mộ tiếng của Аà o Thị, cho nên phà m con hát đửu gọi là  đà o nương.

Như vậy, có thể thấy người con gái hát giửi kia là  họ Аà o. Sau nà y ai là m nghử đó đửu được gọi là  Đà o hát. Аà o nương hay ả Аà o đửu có nghĩa ám chỉ người con gái là m nghử hát xướng. Có thể có nhiửu tên gọi cho nghệ thuật hát nà y ở từng địa phương, từng thời điểm như hát ca trù còn gọi là  hát ả đà o, hát cô đầu, hay hát nhà  tơ... Tuy nhiên, dù có tồn tại ở dạng tên gọi nà o thì sự tồn tại của ca trù luôn gắn liửn với các đà o nương không có đà o nương bất thà nh ca trù, khi nói đến ca trù không thể không nói tới đà o nương. Аể trở thà nh một đà o nương cũng không phải là  chuyện dễ, phải hội được nhiửu tiêu chuẩn khắt khe như giọng hát, năng khiếu âm nhạc (thẩm âm, gõ phách), tri thức âm nhạc và  văn thơ, lòng đam mê và  kiên trì... sự tồn tại của ca trù được quyết định bởi chính các đà o nương. Các đà o nương chính là  những người truyửn tải và  thể hiện những cái hay, cái đẹp, cái độc đáo của ca trù, giúp ca trù tồn tại cho đến ngà y nay.

Thăng Long - nơi ra đời của nghệ thuật hát ả đào

Theo sử­ sách ghi chép lại, được dân gian thừa nhân thì hẳn bộ môn nghệ thuật nà y phải được nuôi dườ¡ng từ bao đời. Nếu theo sách sử­ thì nghử hát ả Аà o xuất xứ từ đất Thăng Long “ nơi hội tụ những bậc vương tôn, công tử­, khách phong lưu với những nhu cầu hưởng thụ đời sống tinh thần phong phú. Kinh thà nh có thể là  nơi xuất xứ hoặc ít nhất nơi đây cũng là  mảnh đất mà u mỡ là m cho nghệ thuật hát nà y được thăng hoa.

Trong những tên gọi cho môn nghệ thuật hát nà y thì tên hát ả đà o và  hát ca trù được mọi người biết đến nhiửu hơn cả. Cái tên ả đà o được ra đời từ ban đầu với ý nghĩa là  gọi tên những người theo nghiệp ca xướng còn tên ca trù thì có thể giải thích theo lối triết tự: ca nghĩa là  hát còn trù nghĩa là  tre. Ngà y xưa giấy bút ghi điểm còn hiếm. Những người thưởng thức ả đà o hát mà  thường là  vương tôn, công tử­, quý tộc, phú hà o có trong tay mỗi người một bó thẻ tre do chủ đoà n hát mang tới. Khi đà o hát tới chỗ hay mà  người nghe tâm đắc thì tùy theo ý và  sự hà o phóng của từng người mà  ném thẻ thưởng. Sau khi tà n canh hát, ả đà o cứ đem thẻ của mình và o nơi tổ chức cuộc vui mà  lĩnh thưởng. Nếu quy định mỗi thẻ một tiửn, thì 60 thẻ được lĩnh một quan tiửn.

Аó chính là  xuất xứ của ca trù và  sau ngà y người ta dùng luôn nó để nói vử nghệ thuật hát ả đà o nhưng nó chỉ mang ý nghĩa phiếm chỉ chứ không đúng với nguồn gốc hình thà nh nghệ thuật hát nà y.

Ngay từ xa xưa, hát ả đà o còn được dùng và o loại hát thử thần mà  thường gọi là  hát cử­a đình. Trong những ngà y lễ hội, bên trong đình, đửn, các viên quan tiến hà nh cuộc tế lễ còn ngoà i cử­a đình thì các phường cứ múa hát. Ngà y xưa các đà o hát phải biết múa và  cuộc hát nà y không chỉ phục vụ cho thần linh mà  còn phục vụ cho cả người xem. Cuộc hát cũng phải có bà i bản để ăn nhập với nội dung của cuộc tế, thể hiện được sự thà nh kính của con người đối với các vị thần linh thiêng. Chính vậy mới thể hiện được thần “ người hòa hợp, thần gắn bó mật thiết với con người. Nghệ thuật nà y không chỉ sử­ dụng trong hát cử­a đình mà  đã được vời và o hát trong cung đình, nhiửu nhà  già u có hiếu hỉ cũng đón phường hát vử nhà .

Аặc biệt đối với các giới tri thức, quý tộc có nhu cầu thưởng thức thơ đã đón phường hát vử nhà  hoặc lập ra hẳn một ban hát, viết lời cho đà o hát để biểu diễn thường xuyên ngay trong dinh thự như Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật hoặc Chiêu Quốc Vương Trần àch Tắc thời nhà  Trần.

Thăng Long - nơi ra đời của nghệ thuật hát ả đào

Nghệ thuật hát ả đà o thực sự đã trở thà nh một môn nghệ thuật đáng tự hà o của dân tộc. Trong dân gian vẫn còn nhắc tới giai thoại một đà o hát dùng tiếng hát của mình để giết chết kẻ thù xâm lược. Аó là  và o đầu thế kỷ 15, ở vùng Hưng Yên ngà y nay có một đà o hát nổi tiếng. Bà  mở ca quán cùng tử­u quán. Khi giặc Minh và o quán, bà  hát cho chúng nghe, chuốc rượu cho chúng uống say. Giọng hát tiếng đà n quyến rũ cùng với những hũ rượu ngon tẩm độc đã khiến cho quân giặc gục ngã hà ng loạt. Bà  sai người tống và o bao tải và  vứt xuống sông.

Giặc tan, bà  được nhà  vua khen thưởng và  khi mất bà  được dân lập đửn thử, triửu đình còn ban cấp ruộng đất để quanh năm hương khói, phong bà  là m phúc thần. Nơi đó vẫn còn tên gọi là  Đà o xᝠtức là  là ng của bà  họ Аà o thuộc huyện à‚n Thi, Hưng Yên bây giử.

Hát ả đà o được tổ chức chặt chẽ thà nh phường, giáo phường, do trùm phường và  quản giáp cai quản. Hát ả đà o có qui chế vử sự truyửn nghử, cách học đà n học hát, có những phong tục trong sự nhìn nhận đà o nương rà nh nghử, như lễ mở xiêm áo (thầy cho phép mặc áo đà o nương để biểu diễn chính thức lần đầu tiên trong đình là ng gọi là  hát cử­a đình), có những qui chế vử việc chọn đà o nương đi hát thi (ngoà i tà i năng và  sắc diện cần phải có đức hạnh tốt).

Nâng hát ả đà o lên thà nh một môn nghệ thuật, một thú chơi tao nhã, một loại nhạc thính phòng của giới quý tộc, thượng lưu, nho sĩ mới thực sự chỉ bắt đầu từ thời Lê “ Nguyễn. Và  chỉ có mảnh đất kinh thà nh Thăng Long, nơi hội tụ những con người hà o hoa mới có những nữ ca, những nhạc công tà i năng tạo nên một nghệ thuật hát ả đà o là m đắm say lòng người. Những nghệ sĩ tà i hoa khi ấy đã được đại thi hà o Nguyễn Du tử lòng tôn kính và  tiếc nuối trong bà i Long thà nh cầm giả ca trong khi xã hội coi các đà o hát là  xướng ca vô loà i, điửu đó thể hiện tinh thần nhân văn sâu sắc trong con người Nguyễn Du.

Nghệ thuật hát ả đà o sang thế kỷ 18, 19 và  đầu thế kỷ 20 đã nâng tới mức độ hoà n chỉnh với những nhà  nho lừng danh đặt lời cho bà i hát như Cao Bá Quát, Chu Mạnh Trinh, Dương Khuê, Nguyễn Khuyến... khiến cho loại nhạc “ thơ nà y trở nên hấp dẫn người nghe vô cùng. Nghệ thuật hát ả đà o thực sự để được nâng tới tầm nghệ thuật, thể hiện được sự tà i hoa, tinh tế đáp ứng được nhu cầu thưởng thức âm nhạc của người Thăng Long thì đòi hửi phải có một thời gian dà i hình thà nh và  phát triển trên mảnh đất phồn hoa đô thị như kinh thà nh Thăng Long.

Trải qua nhiửu quá trình biến đổi, nghệ thuật hát ả đà o vẫn còn mang những giá trị độc đáo riêng của nó và  xứng đáng được UNESCO công nhận đây là  Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp.

(0) Bình luận
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
  • Chung sức đồng lòng thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Chỉ thị số 30-CT/TU về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” đã nêu rõ, lịch sử văn hiến hơn 1000 năm Thăng Long - Hà Nội hun đúc nên giá trị cốt cách của người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân Thủ đô trong việc phát huy những phẩm chất của người Hà Nội thanh lịch, văn minh, làm cho những giá trị đó thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, trong gia đình và từng người dân.
  • Xây dựng nhà trường trở thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách; giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội
    Thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU, ngày 19/02/2024 của Thành ủy Hà Nội về việc tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhiều trường học trên địa bàn Thành phố đẩy mạnh các chương trình giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội; hoàn thiện các tiêu chí xây dựng “Trường học hạnh phúc”... Tiêu biểu trong số đó phải kể đến trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Quận Thanh Xuân: Kiên quyết nói “Không” giao xe cho học sinh chưa đủ điều kiện tham gia giao thông
    Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) Lê Hồng Thắng vừa cho biết, UBND quận mới đây đã ban hành Kế hoạch thực hiện quy định của pháp luật về “Không giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông” trên địa bàn quận.
  • Khởi tranh Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup 2024
    Ngày 21/11, tại Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra buổi Họp báo và Công bố Vòng chung kết Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup lần thứ 8 năm 2024.
Đừng bỏ lỡ
Thăng Long - nơi ra đời của nghệ thuật hát ả đào
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO