Chính phủ đã tuyên bố, dự kiến sẽ thà nh lập một toà án đặc biệt để xét xử những tốp lính đã tổ chức cuộc nổi loạn.
Trong tổng số 181 sĩ quan, chỉ có 33 người được xác nhận là còn sống sau cuộc nổi dậy ở trụ sở lực lượng biên phòng ở Dhaka, người phát ngôn quân đội Brig Gen Mahmud Hossain cho biết.
Người ta vẫn tiếp tục tìm kiếm các thi thể ở những khu vực và cống rãnh gần đó và o hôm 1/3, bao gồm 71 người vẫn còn đang mất tích. Hầu hết những người mất tích đửu được cho là đã chết, Sheikh Mohammad Shajalal - một người lính cứu hoả phụ trách việc tìm kiếm cho biết.
Sĩ quan cảnh sát Nobojyoti Khisa ở thủ đô Dhaka nói rằng, các cơ quan chức năng đã gán tội giết người và đốt phá cho hơn 1000 lính biên phòng và o hôm 1/3. Vẫn chưa rõ, liệu những tốp lính nà y có phải đối diện với các xét xử đặc biệt hoặc các toà án khác hay không.
Cuộc nổi dậy đã nổ ra từ những phà n nà n của lính biên phòng rằng, số tiửn lương mà họ nhận được không tăng cùng cấp với lương của lính trong quân đội.
Vụ khủng hoảng đã dấy lên những câu hửi vử tính ổn định của chính phủ 2 tháng tuổi của Thủ tướng Sheikh Hasina ở đất nước Nam à nà y, đất nước đã chứng kiến hơn 20 cuộc binh biến thà nh công có, thất bại có trong lịch sử 38 năm của mình.
Hasina đã kết thúc cuộc nổi loạn kéo dà i 2 ngà y, bằng cách thuyết phục những người lính nà y đầu hà ng với lời hứa ân xá đi cùng với sự đe doạ của lực lượng quân đội.
Sau đó, chính phủ đã nói rằng những người nà y chịu trách nhiệm trực tiếp cho cuộc nổi loạn và những cuộc thảm sát sẽ không được nhận sự ân xá nà y.
Hà ng trăm lính biên phòng bắt đầu viết báo cáo ngược trở lại cho sở chỉ huy và o hôm 1/3, tất cả đửu quả quyết rằng mình không tham gia và o cuộc nổi loạn, sau khi Bộ trưởng Nội vụ cho họ 24 giử cuối cùng để quay trở lại vị trí của mình, báo cáo lại các đồn cảnh sát hoặc đối mặt với các án kỷ luật.
Những người lính biên phòng đã đợi ở bên ngoà i, khi các viên chức kiểm tra lại các tà i liệu của họ. Một số nói rằng họ đã rời khửi vị trí và không là m theo nhiệm vụ được giao trong suốt cuộc nổi loạn, trong khi những người khác quả quyết rằng họ đã lẩn trốn khửi khu vực nà y sau khi bạo lực nổ ra.
Tại sao tôi lại phải sợ quay trở lại? Tôi đã không tham gia và o cuộc xô xát đó. Tôi đã rời khửi đó và đến nơi ở của gia đình ở bên ngoà i khu vực sau khi các vụ nổ súng bắt đầu, một người lính từ chối cung cấp tên tuổi cho biết.