Tầm quan trọng thực sự của bảo tồn!

Thanh Tâm| 09/06/2010 17:54

(NHN) Giữ vai trò Giám đốc Trung tâm phát triển âm nhạc Việt Nam, địa điểm đặt tại Аình Hà o Nam “ Hà  Nội, Giáo sư- tiến sĩ Minh Khang nguyên Chủ nhiệm khoa Lý luận “ Sáng tác - Chỉ huy Học viện à‚m nhạc quốc gia Việt Nam có nhiửu suy tư trăn trở qua 5 năm là m công việc của người đứng đầu một Trung tâm vử lĩnh vực bảo tồn văn hoá phi vật thể của đất nước. Dưới đây là  cuộc trò chuyện ngắn của chúng tôi sau cuộc họp giao ban trường kử³ của Hội à‚m nhạc Hà  Nội.

Thưa ông, trong thời gian qua kể từ khi thà nh lập (2005) đến nay, mục đích của Trung Tâm phát triển âm nhạc Việt Nam là  gì và  được các nghệ nhân tham gia hưởng ứng như thế nà o ạ?

            Giáo sư - Tiến sử¹ (GS - TS) Minh Khang: Trước hết phải nói điửu đáng mừng là  với một không gian nghệ thuật không đặt lợi nhận kinh tế lên hà ng đầu nhưng có ý nghĩa quan trọng là  gìn giữ nửn văn hoá âm nhạc lâu đời  của dân tộc đã được các nghệ nhân và  những người yêu mến nghệ  thuật nhiệt tình tham gia một cách tự nhiên giúp Trung tâm có thêm nội lực để phát triển. Lúc đầu chúng tôi rất khó khăn, vất vả vì khâu là m thủ tục và  quản lý. Không ít người còn hồ nghi, không nghĩ Trung tâm có khả năng tồn tại lâu dà i. Tuy nhiên chúng tôi vẫn tin tưởng và o hướng đi đúng đắn của mình. Nhiửu nghệ sử¹ như: NSNN Xuân Hoạch, NSƯT Thanh Ngoan, NSƯT Thuý Ngần... đã không ngần ngại, sẵn sà ng đến với Trung tâm bằng nhiệt huyết của người yêu nghử, say nghử. Và  tới bây giử có thể nói, Trung tâm đã trưởng thà nh vử chuyên môn và  hoạt động.

Giáo sư - Tiến sử¹ Minh Khang.

Vử công việc cụ thể, Trung tâm phát triển âm nhạc Việt Nam hoạt động dưới ba mục đích: Truyửn bá và  bảo tồn âm nhạc cổ truyửn: Hà ng tuần Trung tâm tổ chức biểu diễn ở khu vực chợ đêm phố đi bộ, ngoà i ra đáp ứng lời mời của các trường đại học biểu diễn cho sinh viên và  giao lưu với các em, nuôi dườ¡ng ý thức cho thế hệ trẻ vử dòng âm nhạc dân gian vốn là  tà i sản phi vật thể đáng quý của dân tộc. Bên cạnh đó Trung tâm mở lớp dạy hát, dạy đà n miễn phí giai đoạn học đầu cho tất cả mọi người, kể cả người nước ngoà i nếu muốn tham gia, phần chi phí trong các hoạt động nà y chúng tôi lấy tiửn bù từ các buổi biểu diễn có hợp đồng. Một mục đích nữa trong các hoạt động của Trung tâm là  sưu tầm, nghiên cứu những công trình âm nhạc dân gian. Chính vì công tác nà y thương hiệu của Trung tâm được khẳng định và  đã tạo ảnh hưởng đến cả nước ngoà i khiến nhiửu người biết đến...

Như vậy xin ông có thể cho biết kết quả khả quan theo cảm nhận của ông, và  một và i cuộc tìm kiếm để khôi phục lại nửn âm nhạc dân gian dần dần mai một?

GS- TS Minh Khang: Thu hoạch lớn nhất của Trung tâm là  đã và  đang được âm nhạc dân gian vử với quần chúng đồng thời và o các trường đại học nhe tôi vừa đử cập ở trên. Trong đó nhiửu loại nhạc bị lãng quên được sưu tầm chỉnh lý lại. Chúng tôi đã vử những miửn quê như Phú Thọ để gặp các nghệ nhân hát trống quân, vử Ninh Bình gặp nghệ nhân hát sẩm Hà  Thị Cầu nay đã 89 tuổi, vử Dạ Trạch (Hưng Yên) gặp nghệ nhân hát trống quân Nguyễn Văn Bổn nay cũng gần 70 tuổi, vử Thanh Hoá gặp nghệ nhân Minh Sen... và  rất nhiửu nơi khác chúng  tôi đã và  sẽ tìm đến, mong muốn là m sao lưu truyửn và  bảo tồn được cà ng nhiửu cà ng tốt nguyên thể của nửn âm nhạc cổ Việt Nam.

Nếu để phát biểu ý kiến của một người từng có nhiửu hoạt động đóng góp trong nửn âm nhạc Việt Nam, đến nay lại là  một trong những người tham gia và o công cuộc giữ gìn bảo tồn nửn văn hoá phi vật thể nà y, ông sẽ nói những điửu gì thưa Giáo sư?

GS “ TS Minh Khang: Thời gian qua, chúng ta đã không bử lỡ cơ hội tham gia và o cuộc chạy đua hối hả để trình UNESCO công nhận cho chúng ta vốn tà i sản phi vật thể quí giá mà  chúng ta có được. Аây là  một việc nên là m và  có lợi cho đất nước, cho dân tộc và  cho chính bản thân chúng ta. Nhưng lấy ví dụ: Аược UNESCO công nhận vử nửn văn hoá cồng chiêng Tây nguyên thật sự đáng tự hà o, dù vậy có ai biết, với trên 150 bộ cồng chiêng Tây nguyên đã bị bán đi một số bây giử từ sau khi được UNESCO công nhận , giá bán tăng vọt và  nếu không có sự kiểm duyệt bảo quản chặt chẽ liệu chúng ta có còn giữ được hay không?

            Hay nói vử thể loại âm nhạc ca trù. Ca trù phải là m như thế nà o để đảm bảo được tính quần chúng, đông đảo người dân thừa nhận, phải phát triển mở lớp như thế nà o để thể loại âm nhạc nà y còn được sự quan tâm của nhiửu người Việt Nam chứ không phải mỗi lần biểu diễn chỉ cho một bộ phận trí thức nghe!...

            Nói đến quan họ là  không ít người cảm thấy thổn thức, nao lòng vì thực sự quan họ vẫn khá được ưa chuộng bây giử. Mặc dù vậy, hiện nay có hiện tượng nghệ sử¹ ngại hát quan họ cổ. Bật ti vi lên hoặc đi nghe hát quan họ chỉ thấy quan họ cải biên. Người ta thích hát quan họ cải biên vì tập luyện nhanh hơn, tốn ít công sức và  dễ kiếm tiửn hơn...Vì vậy theo tôi chúng ta phải là m thế nà o để hội nhập mà  vẫn bảo tồn được. Chính phủ phải có chính sách ổn định, chế độ đãi ngộ cho nghệ nhân để nghệ nhân có cơ sở tái tạo khả năng của họ, và  có phương hướng đúng đắn cho những thể loại văn hoá phi vật thể sau khi đã được UNESCO công nhận dưới hình thức truyửn bá sâu rộng trong quần chúng và  những thế hệ kế tiếp nhau. Nếu không chú trọng đến công tác nà y chúng ta sẽ thất bại một cách đáng tiếc...

Cuối cùng không thể không nhắc đến công việc chuẩn bị cho 1000 năm Thăng - Long Hà  Nội. Trung tâm phát triển âm nhạc Việt Nam hẳn cũng có tiết mục tham gia trong khoảng thời gian 10 ngà y Аại lễ thưa ông?

GS “ TS Minh Khang: Chúng tôi thực hiện một và i tiết mục vử hát sẩm và  hát trống quân. Chương trình được biểu diễn ở chân cầu Long Biên. Mặc dù vậy, đến nay tất cả mới là  dự kiến nhưng có lẽ địa điểm ấy sẽ không thay đổi.

Xin cảm ơn ông và  hy vọng Trung tâm phát triển âm nhạc Việt Nam sễ luôn là  mái nhà  nghệ  thuật chung “ và  là  một trong ngững nới đáng tin cậy gìn giữ và  bảo tồn nửn văn hoá phi vật thể của đất nước.

(0) Bình luận
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
  • Tình già
    Gió rít từng cơn rải những hạt mưa to rào rào vào cái vách lá dừa nhà ông già Tám làm cho con Lu đang khoanh tròn trong bếp tro giật mình ngái ngủ. Cơn giông cuối ngày làm cho đám cây mì trước nhà lúc la lúc lắc như uống từng giọt mưa sau những ngày nắng hạn kéo dài héo rũ.
  • Bầu Trời và Mặt Đất
    Ngày xửa ngày xưa, đã từ rất lâu, Bầu Trời và Mặt Đất là hai người bạn. Họ thân với nhau lắm. Ngày ngày họ cùng chơi đùa, nói chuyện, chia sẻ những niềm vui và nỗi buồn cho nhau.
  • Mùa hoa biên giới
    Sau những ngày vất vả ngược xuôi với các vụ việc, hôm nay Ban mới có một ngày rảnh rỗi. Nhớ tới lời hứa với Hoa, nhớ tới lũ trẻ trên điểm trường ở Nậm Mo Phí, Sín Thầu, nơi Hoa dạy. Ban mua một ba lô quà bánh, ít mì tôm, thịt hộp cho lũ trẻ và đặc biệt mua cho Hoa một tấm áo mới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Chiêm ngưỡng bức tranh Panorama chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Bức tranh panorama "Hà Nội: Kháng chiến - Dựng xây - Đổi mới" tại Quảng trường ẩm thực Đảo Ngọc Ngũ Xã (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội) sẽ là địa điểm thu hút người dân đến thưởng lãm, check-in nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
  • Một Thủ đô phát triển toàn diện đang vươn lên mạnh mẽ cùng dân tộc và thời đại
    Sáng 4/10, tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc triển lãm “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”. Triển lãm là một trong các chuỗi hoạt động trọng tâm của Thành phố Hà Nội kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
  • Hội thảo khoa học cấp quốc gia kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu” là một trong hai sự kiện cấp Quốc gia trong chuỗi các sự kiện chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) do Thành phố Hà Nội tổ chức.
  • Phát triển công trình xanh từ chính sách đến hành động thực tiễn
    Ngày 4/10, tại Cung Triển lãm Kiến trúc Quy hoạch Xây dựng quốc gia, Bộ Xây dựng phối hợp với UBND Thành phố Hà Nội tổ chức Phiên toàn thể Tuần lễ Công trình Xanh Việt Nam 2024 với chủ đề “Phát triển công trình xanh - Chuyển động từ chính sách đến hành động thực tiễn”.
  • Hà Nội chỉ đạo các biện pháp phục hồi sản xuất kinh doanh sau bão số 3
    Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chỉ đạo loạt nhiệm vụ cụ thể để khôi phục sản xuất kinh doanh sau mưa bão như: cho vay, miễn giảm thuế, lệ phí, cắt giảm thủ tục hành chính... nhằm phục hồi sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão lũ, sạt lở đất.
Đừng bỏ lỡ
Tầm quan trọng thực sự của bảo tồn!
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO