Tầm quan trọng thực sự của bảo tồn!
Truyện - Ngày đăng : 17:54, 09/06/2010
Thưa ông, trong thời gian qua kể từ khi thà nh lập (2005) đến nay, mục đích của Trung Tâm phát triển âm nhạc Việt Nam là gì và được các nghệ nhân tham gia hưởng ứng như thế nà o ạ?
Giáo sư - Tiến sử¹ (GS - TS) Minh Khang: Trước hết phải nói điửu đáng mừng là với một không gian nghệ thuật không đặt lợi nhận kinh tế lên hà ng đầu nhưng có ý nghĩa quan trọng là gìn giữ nửn văn hoá âm nhạc lâu đời của dân tộc đã được các nghệ nhân và những người yêu mến nghệ thuật nhiệt tình tham gia một cách tự nhiên giúp Trung tâm có thêm nội lực để phát triển. Lúc đầu chúng tôi rất khó khăn, vất vả vì khâu là m thủ tục và quản lý. Không ít người còn hồ nghi, không nghĩ Trung tâm có khả năng tồn tại lâu dà i. Tuy nhiên chúng tôi vẫn tin tưởng và o hướng đi đúng đắn của mình. Nhiửu nghệ sử¹ như: NSNN Xuân Hoạch, NSƯT Thanh Ngoan, NSƯT Thuý Ngần... đã không ngần ngại, sẵn sà ng đến với Trung tâm bằng nhiệt huyết của người yêu nghử, say nghử. Và tới bây giử có thể nói, Trung tâm đã trưởng thà nh vử chuyên môn và hoạt động.
Giáo sư - Tiến sử¹ Minh Khang.
Vử công việc cụ thể, Trung tâm phát triển âm nhạc Việt Nam hoạt động dưới ba mục đích: Truyửn bá và bảo tồn âm nhạc cổ truyửn: Hà ng tuần Trung tâm tổ chức biểu diễn ở khu vực chợ đêm phố đi bộ, ngoà i ra đáp ứng lời mời của các trường đại học biểu diễn cho sinh viên và giao lưu với các em, nuôi dườ¡ng ý thức cho thế hệ trẻ vử dòng âm nhạc dân gian vốn là tà i sản phi vật thể đáng quý của dân tộc. Bên cạnh đó Trung tâm mở lớp dạy hát, dạy đà n miễn phí giai đoạn học đầu cho tất cả mọi người, kể cả người nước ngoà i nếu muốn tham gia, phần chi phí trong các hoạt động nà y chúng tôi lấy tiửn bù từ các buổi biểu diễn có hợp đồng. Một mục đích nữa trong các hoạt động của Trung tâm là sưu tầm, nghiên cứu những công trình âm nhạc dân gian. Chính vì công tác nà y thương hiệu của Trung tâm được khẳng định và đã tạo ảnh hưởng đến cả nước ngoà i khiến nhiửu người biết đến...
Như vậy xin ông có thể cho biết kết quả khả quan theo cảm nhận của ông, và một và i cuộc tìm kiếm để khôi phục lại nửn âm nhạc dân gian dần dần mai một?
GS- TS Minh Khang: Thu hoạch lớn nhất của Trung tâm là đã và đang được âm nhạc dân gian vử với quần chúng đồng thời và o các trường đại học nhe tôi vừa đử cập ở trên. Trong đó nhiửu loại nhạc bị lãng quên được sưu tầm chỉnh lý lại. Chúng tôi đã vử những miửn quê như Phú Thọ để gặp các nghệ nhân hát trống quân, vử Ninh Bình gặp nghệ nhân hát sẩm Hà Thị Cầu nay đã 89 tuổi, vử Dạ Trạch (Hưng Yên) gặp nghệ nhân hát trống quân Nguyễn Văn Bổn nay cũng gần 70 tuổi, vử Thanh Hoá gặp nghệ nhân Minh Sen... và rất nhiửu nơi khác chúng tôi đã và sẽ tìm đến, mong muốn là m sao lưu truyửn và bảo tồn được cà ng nhiửu cà ng tốt nguyên thể của nửn âm nhạc cổ Việt Nam.
Nếu để phát biểu ý kiến của một người từng có nhiửu hoạt động đóng góp trong nửn âm nhạc Việt Nam, đến nay lại là một trong những người tham gia và o công cuộc giữ gìn bảo tồn nửn văn hoá phi vật thể nà y, ông sẽ nói những điửu gì thưa Giáo sư?
GS “ TS Minh Khang: Thời gian qua, chúng ta đã không bử lỡ cơ hội tham gia và o cuộc chạy đua hối hả để trình UNESCO công nhận cho chúng ta vốn tà i sản phi vật thể quí giá mà chúng ta có được. Đây là một việc nên là m và có lợi cho đất nước, cho dân tộc và cho chính bản thân chúng ta. Nhưng lấy ví dụ: Được UNESCO công nhận vử nửn văn hoá cồng chiêng Tây nguyên thật sự đáng tự hà o, dù vậy có ai biết, với trên 150 bộ cồng chiêng Tây nguyên đã bị bán đi một số bây giử từ sau khi được UNESCO công nhận , giá bán tăng vọt và nếu không có sự kiểm duyệt bảo quản chặt chẽ liệu chúng ta có còn giữ được hay không?
Hay nói vử thể loại âm nhạc ca trù. Ca trù phải là m như thế nà o để đảm bảo được tính quần chúng, đông đảo người dân thừa nhận, phải phát triển mở lớp như thế nà o để thể loại âm nhạc nà y còn được sự quan tâm của nhiửu người Việt Nam chứ không phải mỗi lần biểu diễn chỉ cho một bộ phận trí thức nghe!...
Nói đến quan họ là không ít người cảm thấy thổn thức, nao lòng vì thực sự quan họ vẫn khá được ưa chuộng bây giử. Mặc dù vậy, hiện nay có hiện tượng nghệ sử¹ ngại hát quan họ cổ. Bật ti vi lên hoặc đi nghe hát quan họ chỉ thấy quan họ cải biên. Người ta thích hát quan họ cải biên vì tập luyện nhanh hơn, tốn ít công sức và dễ kiếm tiửn hơn...Vì vậy theo tôi chúng ta phải là m thế nà o để hội nhập mà vẫn bảo tồn được. Chính phủ phải có chính sách ổn định, chế độ đãi ngộ cho nghệ nhân để nghệ nhân có cơ sở tái tạo khả năng của họ, và có phương hướng đúng đắn cho những thể loại văn hoá phi vật thể sau khi đã được UNESCO công nhận dưới hình thức truyửn bá sâu rộng trong quần chúng và những thế hệ kế tiếp nhau. Nếu không chú trọng đến công tác nà y chúng ta sẽ thất bại một cách đáng tiếc...
Cuối cùng không thể không nhắc đến công việc chuẩn bị cho 1000 năm Thăng - Long Hà Nội. Trung tâm phát triển âm nhạc Việt Nam hẳn cũng có tiết mục tham gia trong khoảng thời gian 10 ngà y Đại lễ thưa ông?
GS “ TS Minh Khang: Chúng tôi thực hiện một và i tiết mục vử hát sẩm và hát trống quân. Chương trình được biểu diễn ở chân cầu Long Biên. Mặc dù vậy, đến nay tất cả mới là dự kiến nhưng có lẽ địa điểm ấy sẽ không thay đổi.
Xin cảm ơn ông và hy vọng Trung tâm phát triển âm nhạc Việt Nam sễ luôn là mái nhà nghệ thuật chung “ và là một trong ngững nới đáng tin cậy gìn giữ và bảo tồn nửn văn hoá phi vật thể của đất nước.