Khi Hector Siliezar ghé thăm thà nh phổ Chichen Itza của người Maya cổ đại cùng vợ và các con và o năm 2009, anh đã tình cử chụp lại ba bức hình vử kim tự tháp El Castillo bằng iPhone. Khu kim tự tháp nà y từng được dùng là m đửn hiến tế cho vị thần Kukulkan của người Maya. Một cơn bão đang ầm ù tiến lại ngôi đửn và Siliezar rất cố gắng để bắt được khoảnh khắc một tia sét đánh xuống khu phế tích.
Bức hình gây xôn xao vử quầng sáng bí ẩn chiếu từ đỉnh Kim tự tháp Maya lên trời. |
Trong hai bức hình đầu tiên, có thể nhìn thấy những tầng mây đen dà y kịt vần vũ phía trên kim tự tháp, nhưng không có gì khác lạ. Tuy vậy, ở bức ảnh thứ ba, một tia sáng rất mạnh, to, rõ nét dường như đã được bắn từ đỉnh kim tự tháp thẳng lên trời, với các tia chớp vằn vện là m nửn phía sau.
Hết sức kinh ngạc nhưng mãi gần đây, Siliezar mới chia sẻ loạt ảnh nà y lên mạng. Anh tâm sự trên Earthfiles.com rằng mình và gia đình đửu không nhìn thấy tia sáng đó ở ngoà i đời thực mà chỉ đến khi xem ảnh mới thấy. Thật là kử³ diệu. Không một ai, kể cả hướng dẫn viên hôm đó, từng nhìn thấy một cảnh tượng như vậy, Siliezar nhớ lại.
Bức hình nà y nhanh chóng xuất hiện trên các diễn đà n thảo luận vử ngà y tận thế của người Maya. Nhưng liệu có đúng tia sáng nà y là dấu hiệu từ các vị thần hay không “ một lời cảnh báo vử ngà y 21/12/2012, ngà y kết thúc Đại lịch của người Maya và cũng được cho là ngà y tận thế của thế giới? Hay đơn giản, đó chỉ là hệ quả của việc iPhone bị lỗi?
Jonathon Hill, một chuyên gia kử¹ thuật tại Trung tâm Thám hiểm Sao Hửa (thuộc Đại học Arizona, Mử¹) khẳng định, gần như chắc chắn là khả năng thứ hai. Là người là m việc thường xuyên với đủ loại camera trang bị cho các sứ mệnh thăm dò sao Hửa của NASA, công việc chính của Hill là phân tích các bức hình chụp bử mặt sao Hửa do vệ tinh và tà u thăm dò chụp được. Anh rất có kinh nghiệm nhận diện các lỗi thiết bị cũng như những yếu tố nhân tạo trong ảnh.
Hill khẳng định luồng sáng trên đỉnh kim tự tháp Maya là một trường hợp kinh điển của lỗi nhân tạo. Không phải ngẫu nhiên mà trong ba bức hình, tia sáng chỉ xuất hiện ở ảnh cuối, khi có chớp là m nửn phía sau. Chính cường độ lớn của ánh sáng chớp đã khiến cho bộ cảm biến hình ảnh CCD của camera loạn nhịp. Các điểm ảnh sẽ bị tăng sáng tại một khu vực nà o đó. Trong trường hợp nà y, đó chính là phần giữa bức ảnh, tình cử trùng với đỉnh tháp.
Tác giả bức ảnh không hử dùng Photoshop. Trong trường hợp nà y, sự thiếu hoà n hảo của iPhone đã tạo ra một cảnh tượng kử³ vĩ, Hill kết luận.