Sự ra đời của Hội Nhà  báo Việt Nam

Phong Hóa| 21/06/2011 10:18

(NHN) Và o đầu thế kỷ XX, hoạt động báo chí ở Việt Nam đã khá sôi nổi, nhưng dưới chế độ thống trị của Pháp, những người là m báo không có tổ chức nghử nghiệp. Trong thời kử³ những người cộng sản nước ta được chính quyửn của Mặt trận Nhân dân Pháp cho phép xuất bản báo chí công khai (1936-1939), Xứ ủy Bắc Kử³ chủ trương mở cuộc vận động thà nh lập Hội Nhà  báo Dân chủ.

Аồng chí Võ Nguyên Giáp được chỉ định nhân danh báo tiếng Pháp của ta - tử Le Rassémblement (Tập hợp) - đứng ra thực hiện cuộc vận động. Tuy nhiên, do sự phá hoại của bọn mật thám, chủ trương nà y đã không thực hiện được.

Ngay sau Cách mạng tháng Tám, hà ng loạt cơ quan, tổ chức báo chí (công báo, đà i tiếng nói quốc gia, thông tấn xã...) được thà nh lập. Ngà y 27/12/1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho thà nh lập Аoà n Báo chí Việt Nam.

Công việc chuẩn bị để lập ra một hội nhà  báo chính thức đang được đẩy mạnh thì chiến tranh xảy đến bởi Pháp quay trở lại xâm lược. Аội ngũ nhà  báo Việt Nam đã đông đảo hơn, phần lớn đi tham gia kháng chiến và  Đoà n Báo chí Việt Nam được đổi tên thà nh Аoà n Báo chí Kháng chiến. Báo chí cách mạng có thêm lực lượng và  phương tiện mới: thông tấn xã với điện đà i phát tin, đà i phát thanh. Một hệ thống thông tin - báo chí đa dạng hình thà nh. Ở Việt Bắc, Trung ương có báo Sự thật, Cứu quốc, Аộc lập, Phụ nữ, Lao động, Tiửn phong; và Việt Nam Thông tấn xã, Аà i Tiếng nói Việt Nam. Các lực lượng vũ trang đửu có báo riêng. Các khu, tỉnh cũng đửu có báo hoặc bản tin, nội san của mình. Nam Bộ có báo, đà i phát thanh do Xứ ủy Nam Kử³ trực tiếp phụ trách.

Ngà y 4/4/1949, tại Việt Bắc, với sự giúp đỡ của Tổng bộ Việt Minh, Аoà n Báo chí Kháng chiến đã mở được trường lớp đà o tạo cán bộ viết báo mang tên Huử³nh Thúc Kháng, thu hút gần 50 học viên. Аây là  trường học vử báo chí đầu tiên trong lịch sử­ nước ta, nhằm đà o tạo cán bộ cho phong trà o báo chí đang phát triển mạnh mẽ.

Аến đầu năm 1950, do yêu cầu của việc nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế, đồng thời cũng là  yêu cầu nâng cao nghiệp vụ báo chí, Аoà n Báo chí Kháng chiến đã được chấn chỉnh lại thà nh Hội Những người viết báo Việt Nam. Hội nghị thà nh lập Hội (Аại hội lần I) khai mạc ngà y 21/4/1950 tại xóm Roòng Khoa, xã Аiửm Mặc (huyện Аịnh Hóa - Thái Nguyên). Hội nghị đã thống nhất thông qua Аiửu lệ, Chương trình hoạt động, bầu ra Ban Chấp hà nh Hội với đồng chí Xuân Thủy là m Chủ tịch, Аỗ Аức Dục và  Hoà ng Tùng là m Phó Chủ tịch, Nguyễn Thà nh Lê là m Tổng Thư ký. Ngà y 2/6/1950, Hội được Chính phủ ra quyết định chính thức công nhận và  sau đó gia nhập Mặt trận Liên Việt. Các báo trở thà nh chi hội, những người là m báo ở cơ quan nà o thì tham gia chi hội cơ quan ấy. Sinh hoạt chủ yếu của các chi hội là  thảo luận những vấn đử nghiệp vụ, bồi dườ¡ng trình độ nghử nghiệp qua kinh nghiệm hoạt động thực tiễn. Tháng 7/1950, đại hội của Tổ chức Báo chí quốc tế (OIJ) họp ở Phần Lan đã công nhận Hội Những người viết báo Việt Nam là  thà nh viên chính thức của tổ chức nà y.

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, Hội Những người viết báo Việt Nam chuyển vử Hà  Nội, đặt trụ sở chính tại số nhà  59 Lý Thái Tổ cho đến nay. Ngà y 16-17/4/1959, diễn ra Аại hội lần II của Hội với 123 đại biểu thay mặt 700 hội viên tham dự, bầu ra Ban Chấp hà nh gồm 25 nhà  báo do đồng chí Xuân Thủy là m Chủ tịch. Ngà y 7-8/9/1962, diễn ra Аại hội lần III với 160 đại biểu thay mặt 757 hội viên tham dự, bầu Ban Chấp hà nh gồm 29 nhà  báo do đồng chí Hoà ng Tùng là m Chủ tịch và  đổi tên là  Hội Nhà  báo Việt Nam.

Ngà y 30/4/1975, miửn Nam giải phóng, đất nước thống nhất. Ngà y 7/7/1976, tại Hà  Nội, đoà n đại biểu Hội Nhà  báo Việt Nam do đồng chí Hoà ng Tùng - Chủ tịch Hội, là m Trưởng đoà n và  đoà n đại biểu Hội Nhà  báo Yêu nước và  Dân chủ miửn Nam do đồng chí Tân Аức - Chủ tịch Hội, dẫn đầu, đã họp Hội nghị bà n việc hợp nhất hai tổ chức Hội. Trên cơ sở nhất trí hoà n toà n vử ý nghĩa trọng đại của việc hợp nhất, Hội nghị quyết định: từ ngà y 7/7/1976, Hội Nhà  báo Việt Nam và  Hội Nhà  báo Yêu nước và  Dân chủ miửn Nam Việt Nam hợp nhất thà nh một tổ chức báo chí duy nhất, hoạt động trên phạm vi cả nước, lấy tên chính thức là  Hội Nhà  báo Việt Nam.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Cuộc hành quân đặc biệt
    Tháng 4 mang theo sắc trắng tinh khôi của hoa loa kèn, gợi lên trong tôi bao ký ức không thể nào quên về người cha thân yêu nay đã đi xa. Vào những ngày đầu tháng 4 năm 1975, khi cả nước sục sôi khí thế tiến về giải phóng Sài Gòn, Xưởng phim truyện Việt Nam nhanh chóng cử các nghệ sĩ tinh nhuệ chia thành bốn nhóm gồm biên kịch, đạo diễn, quay phim, thu thanh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh.
  • NXB Kim Đồng ra mắt loạt ấn phẩm đặc sắc dịp Ngày sách Việt Nam 2025
    Hướng tới Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư và kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu nhiều ấn phẩm mới dành cho thiếu nhi. Các tác phẩm không chỉ mang giá trị giáo dục sâu sắc mà còn truyền cảm hứng về khoa học, văn hóa và lòng yêu nước.
  • Giải thưởng Sao Khuê vinh danh các nền tảng, dịch vụ, giải pháp số xuất sắc
    Ngày 19/4, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức lễ vinh danh và trao Giải thưởng Sao Khuê 2025.
  • Hà Nội: Chính thức thông xe tuyến đường Lê Quang Đạo kéo dài
    Sáng 19/4, UBND Thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ thông xe tuyến đường Lê Quang Đạo (đoạn từ Đại lộ Thăng Long quận Nam Từ Liêm đến vị trí ranh giới Khu đô thị Dương Nội (quận Hà Đông). Dự lễ thông xe tại điểm cầu Lê Quang Đạo có Phó Chủ tịch UBND Thành phố Dương Đức Tuấn.
Đừng bỏ lỡ
Sự ra đời của Hội Nhà  báo Việt Nam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO