Trong nghiên cứu nà y, các tác giả thuộc Trung tâm ung thư M.D. Anderson ĐH Texas đã phân tích các khảo sát được hoà n thà nh trong thờigian 5 năm gồm 217 bệnh nhân có chẩn đoán mắc mới ung thư thận di căn. Những đối tượngtham gia trả lời các câu hửi vử tôn giáo và tinh thần. Họ cũng được hửi vử các triệu chứng trầm cảm, sự trợ giúp vử mặt xã hội, chất lượng sống và các kử¹ năng đối phó.
Bệnh nhân cũng cung cấp mẫu máu và 5 mẫu nước bọt hằng ngà y trong 3 ngà y. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng mẫu nước bọt để theo dõi những thay đổi vử nồng độ cortisol của bệnh nhân, một hoóc-môn stress thường tăng cao và o buổi sáng sau đó giảm dần trong ngà y.
Tại thời điểm phân tích, 64% số bệnh nhân đã tử vong. Thời gian sống thêm trung bình của bệnh nhân sau khi có chẩn đoán ung thư là 1,8 năm.
Nghiên cứu phát hiện ra rằng 23% số bệnh nhân bị trầm cảm. Thậm chí sau khi tính đến các yếu tố nguy cơ khác có liên quan, nhóm nghiên cứu vẫn thấy rằng trầm cảm là m giảm thờigian sống thêm của bệnh nhân. Ngoà i ra, nghiên cứu cũng chỉ ra là nồng độ cortisol cao hơn bình thường trong cả ngà y cũng liên quan với giảm thờigian sống ở bệnh nhân ung thư.
Mặc dù nghiên cứu nà y phát hiện ra mối liên quan giữa trầm cảm và thờigian sống sót sau ung thư song nó không chứng minh mối quan hệ nhân quả. Các tác giả cho rằng cần nghiên cứu thêm để tìm hiểu xem liệu điửu trị trầm cảm có thể cải thiện thờigian sống ở bệnh nhân ung thư bị các rối loạn tâm trạng ở mức nhẹ, trung bình hoặc nặng hay không.
Nghiên cứu được đăng trên tử PLoS ONE ngà y 1/8.