sông Tô Lịch

Tạo cơ hội - giá trị - tầm nhìn mới trong phát triển Thủ đô
Năm 2024 đánh dấu hành trình 70 năm phát triển Thủ đô kể từ ngày giải phóng. Bên cạnh những thành tựu thì những thời cơ và thách thức cũng đã đặt ra những yêu cầu mới đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố. Để tạo cơ hội mới, giá trị mới, tầm nhìn mới trong phát triển Thủ đô, thời gian qua, thành phố đã tập trung cho một trong những nhiệm vụ quan trong là lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với kỳ vọng phác họa rõ nét diện mạo Thủ đô trái tim của cả nước trong tương lai gần và 20 năm tiếp theo. Một quy hoạch chiến lược, hoạch định sự phát triển toàn diện của Thủ đô Hà Nội trong tương lai đã được xây dựng chứa đựng đủ đầy tình yêu, tâm huyết và khát vọng của đất và người Hà Nội hôm nay.
  • Sông Đáy có còn sông trăng hay sông lụa
    Hà Nội chiết tự tiếng Hán có nghĩa là trong sông, thành phố trong sông. Thành phố Hà Nội có chín con sông ngang qua. Đó là sông Hồng, sông Tô Lịch, sông Đuống, sông Cầu, sông Đáy, sông Cà Lồ, sông Tích, sông Đà, sông Nhuệ.
  • Nhớ Bưởi
    1. Chúng tôi về Bưởi, khi Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô thành lập vào năm cuối thập niên 60, thế kỷ XX. Các phòng nghiên cứu công nghệ của Viện làm việc trong các dãy nhà cấp bốn của Xí nghiệp giấy Dân Việt, Hợp tác xã giấy Đông Thành, còn phòng thiết kế làm việc tại chùa Hồ Khẩu, xưởng cơ khí đặt ở căn nhà tranh tre gần cổng làng.
  • Dòng sông huyền thoại
    Hẳn nhiều người dân Hà Nội không biết được Tô Lịch là một dòng sông huyền thoại, huyền thoại cả cái tên của nó, huyền thoại với ngàn năm văn hiến của đất Thăng Long kinh kỳ...
  • Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: Giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch
    Trong Quy hoạch Thủ đô, Hà Nội nhấn mạnh vấn đề bảo vệ môi trường, giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch, phát triển 5 vùng kinh tế - xã hội và 5 vùng đô thị.
  • Bí thư Hà Nội: Dự án Yên Xá giúp làm sạch 3 con sông quan trọng
    Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, dự án Yên Xá không chỉ có ý nghĩa về việc đạt chỉ tiêu xử lý nước thải của thành phố mà còn góp phần rất quan trọng trong việc làm sạch các con sông quan trọng của Thủ đô như sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, cũng như phục vụ cho gần 1 triệu dân trong phạm vi 6 quận nội thành và huyện Thanh Trì.
  • Từ 1/2, Hà Nội thí điểm làn đường dành riêng cho xe đạp ven sông Tô Lịch
    Thành phố dự kiến ngày 1/2 sẽ chính thức hoàn thành đường ưu tiên và có thể kịp đưa làn đường dành riêng cho xe đạp trên tuyến đường ven sông Tô Lịch, đoạn từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy vào hoạt động trước dịp Tết Giáp Thìn.
  • Sở GTVT Hà Nội đề xuất thí điểm 2 tuyến đường dành cho xe đạp
    Sở GTVT Hà Nội đề xuất lựa chọn hai tuyến đường dọc sông Tô Lịch và đường xung quanh Công viên Hòa Bình, Hoàng Minh Thảo để thí điểm làn dành riêng cho xe đạp.
  • Hà Nội trong tôi
    Ai yêu Hà Nội sẽ không thể nào không biết đến tập tùy bút “Thương nhớ Mười Hai” của Vũ Bằng. Trong ký ức của tôi trong thời niên thiếu, Hà Nội là một miền đất rất thơ, đẹp như tranh sơn dầu của họa sĩ Bùi Xuân Phái với những ngôi nhà liêu xiêu phủ đầy rêu phong ẩn chứa một nỗi niềm riêng.
  • Chùa Tam Huyền (quận Thanh Xuân)
    Chùa Tam Huyền tên chữ là Sùng Phúc tự ở số 47, ngõ 117 đường Khương Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
  • Chùa Cầu Đông (quận Hoàn Kiếm)
    Di tích chùa Cầu Đông hiện nay ở số 38B phố Hàng Đường, phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
  • Đình Trong, đình Ngoài và đền Dục Anh (quận Cầu Giấy)
    Đình Trong, đình Ngoài, đền Dục Anh nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội về phía Tây khoảng 5km, trong địa phận cụm dân cư Hoà Mục, phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
  • Đình Từ Am (huyện Thanh Oai)
    Đình Từ Am thuộc địa phận xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Đền Quán Đôi (quận Cầu Giấy)
    Đền Quán Đôi thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Nhà thờ họ Nguyễn Vân Sơn (quận Cầu Giấy)
    Nhà thờ họ Nguyễn Vân Sơn thuộc phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Ngôi chùa Long Quang ở Hà Nội có tuổi đời 600 năm
    Chùa Long Quang có diện tích 7.000m2, nằm trên đường Kim Giang (thuộc xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội). Chùa có tuổi đời hơn 600 năm, hướng nhìn ra ngã ba sông Tô Lịch.
  • Người Hà Nội gốc – cớ sao cứ mãi đi tìm?
    Hai mươi năm rời xa Hà Nội. Hai mươi năm chưa trở lại Hà Nội. Hà Nội tưởng chừng ngủ yên bất chợt ùa về mỗi khi khẽ chạm vào miền ký ức. Hà Nội trong tôi thuở ấy là vần thơ tài hoa của thi sĩ Nguyễn Đình Thi: “Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội/Những phố dài xao xác hơi may/Người ra đi đầu không ngoảnh lại/Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”.
  • Lễ hội 5 làng Mọc xuân Quý Mão 2023
    Ngày 3/3 (tức 12/2 Âm lịch), người dân Thủ đô được dịp chứng kiến, hò reo, hòa mình vào những màn rước kiệu bay độc đáo trong lễ hội 5 làng Mọc. Khu vực tổ chức hội là bốn đình thuộc hai quận, gồm: Giáp Nhất, Cự Chính, Quan Nhân (quận Thanh Xuân) và Phùng Khoang (quận Nam Từ Liêm) Hà Nội.
  • Bánh mỳ Ngã Tư Sở
    Gần đây trên VTV1 - Đài truyền hình Việt Nam có đưa thông tin: Bánh mỳ Việt Nam được một tạp chí ẩm thực danh tiếng trên thế giới xếp hạng đứng thứ 7 trong tốp 10 “Món ăn đường phố ngon nhất”. Tin tức này khiến tôi nhớ lại thương hiệu bánh mỳ Ngã Tư Sở trong những năm tháng cả miền Bắc phải vượt qua muôn vàn khó khăn thiếu thốn để thực hiện khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến. Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược".
  • Loạt ảnh hiếm về phố Hàng Buồm thế kỷ XX
    Phố Hàng Buồm nằm trong khu vực phố cổ Hà Nội, nay thuộc phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm. Con phố gắn liền với nhiều mảnh ký ức lịch sử của Thủ đô ở thế kỷ XX.
  • Sắc màu Tây Tạng độc đáo của chùa Long Quang
    Được xây dựng theo lối kiến trúc Kim Cương Thừa cùng bảng màu đa sắc như nhiều ngôi chùa truyền thống ở Nepal hay Tây Tạng, chùa Long Quang là nơi thu hút nhiều phật tử theo phái Mật Tông.
  • Sông Kim Ngưu
    Sông Kim Ngưu là một dòng sông tại Hà Nội. Kim Ngưu có nghĩa là trâu vàng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO