sân khấu

Liên hoan Sân khấu TP HCM lần thứ nhất có 5 vở diễn đoạt Huy chương Vàng
Đó là các vở Giáng Hương (Sân khấu kịch Thiên Đăng), Cánh đồng rực lửa (Sân khấu kịch Quốc Thảo), “Đồng chí” (Hội Sân khấu TP HCM), Cơn mê cuối cùng (Sân khấu kịch Hoàng Thái Thanh), Đức thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt - Người mang 9 án tử (Nhà hát kịch Idecaf).
  • Liên hoan Sân khấu TP. Hồ Chí Minh lần I
    Tối 12-11, tại Nhà hát TP.HCM diễn ra lễ khai mạc Liên hoan sân khấu TP.HCM. Liên hoan diễn ra từ 12 đến 29-11, thu hút 20 đơn vị với 25 vở diễn tham gia. Song song với liên hoan, ban tổ chức thực hiện triển lãm ảnh tại hai địa điểm.
  • Bế mạc Liên hoan Sân khấu Hà Nội 2024: Nhiều sáng tạo độc đáo, chất lượng nghệ thuật cao
    Sau một tuần tranh tài của 12 tác phẩm sân khấu thuộc các loại hình nghệ thuật: chèo, tuồng, cải lương, kịch nói, múa rối, lễ bế mạc và trao giải Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 đã diễn ra tối 9-11 tại rạp Đại Nam, Hà Nội.
  • Khai mạc Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024
    Tối 1/11, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 do Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đã khai mạc tại Rạp Công nhân, Hà Nội. Liên hoan là hoạt động văn hóa nghệ thuật quy mô nhân dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
  • Liên hoan Sâu khấu Hà Nội mở rộng 2024 quy tụ 11 vở diễn mới của sân khấu
    Diễn ra từ ngày 01 đến 09/11 tại rạp Công nhân, rạp Đại Nam và các Nhà hát khác trên địa bàn thành phố Hà Nội, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng 2024 quy tụ các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp Trung ương, Hà Nội, lực lượng vũ trang trên địa bàn Hà Nội và các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp thuộc các tỉnh, thành phố lân cận.
  • Cuộc đời nữ sĩ Hồ Xuân Hương vào sân khấu kịch thơ
    Vở kịch thơ “Nữ sĩ Hồ Xuân Hương” do Nhà hát Thế giới trẻ dàn dựng đã tái hiện cuộc đời của một nữ sĩ đa tài nhưng đa đoan, trắc trở.
  • Lưu Quang Vũ và các chân dung nghệ sĩ
    Lưu Quang Vũ là một nhà thơ, một kịch tác gia lớn của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại, nhiều người đã biết. Nhưng giữa hai chặng làm nên hiện tượng Lưu Quang Vũ còn có một “lối nhỏ” thu hút cảm xúc và bút lực của ông.
  • Việt Nam giành 3 giải Vàng tại Liên hoan Nghệ thuật châu Á - Thái Bình Dương
    3 giải thưởng trên được trao cho: NSND Lệ Ngọc với tiết mục Cô Đôi Thượng Ngàn; NSƯT Nguyễn Văn Hải và Phạm Thị Hồng với tiết mục Bèo dạt mây trôi. Trong đó, giải thưởng của NSND Lệ Ngọc đạt mức “Gold Plus”, giải Vàng đặc biệt. Ngoài ra, các nghệ sĩ múa của Sân khấu Lệ Ngọc được trao cúp kỷ niệm dàn múa phụ họa xuất sắc của Ban tổ chức.
  • Công diễn vở "Nghêu Sò Ốc Hến" với hình thức múa rối người
    Ngày 19/10, Nhà hát Múa rối Thăng Long công diễn vở “Nghêu Sò Ốc Hến” tại Rạp Đại Nam (Hà Nội). Nhân dịp này, Hội Sân khấu Hà Nội cũng tổ chức giới thiệu vở diễn đến hội viên, đồng thời, trao đổi ý kiến nhằm góp ý nâng cao chất lượng tác phẩm.
  • Thí điểm Trung tâm Phục vụ hành chính công thành phố Hà Nội: Cần thiết, phù hợp với xu thế quốc tế và trong nước
    Ngày 15/10, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Quyết định số 5390/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án “Thí điểm thành lập Trung tâm Phục vụ hành chính công thành phố Hà Nội”.
  • Một Thủ đô phát triển toàn diện đang vươn lên mạnh mẽ cùng dân tộc và thời đại
    Sáng 4/10, tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc triển lãm “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”. Triển lãm là một trong các chuỗi hoạt động trọng tâm của Thành phố Hà Nội kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
  • Phác thảo diện mạo sân khấu Thủ đô qua chặng đường 70 năm
    70 năm, kể từ ngày Hà Nội giải phóng, sân khấu Thủ đô có sự chuyển mình ra sao? Bên cạnh thành tựu thì còn có những vấn đề gì đặt ra? Đó cũng chính là nội dung đã được các ý kiến, tham luận làm sáng tỏ trong hội thảo “Sân khấu Thủ đô - 70 năm đồng hành cùng dân tộc” do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức sáng 3/10.
  • [Podcast] Nội dung mới về tài chính, ngân sách và huy động nguồn lực phát triển Thủ đô
    Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có nhiều nội dung mới, chính sách đặc thù để phát triển Thành phố Hà Nội. Trong đó phải kể đến điểm mới trong Luật về lĩnh vực tài chính, ngân sách và huy động nguồn lực phát triển Thủ đô. Với những điểm mới ở lĩnh vực này, cùng các cơ chế, chính sách khác của Trung ương về việc phát triển Hà Nội, chúng ta hoàn toàn tin tưởng rằng, Hà Nội sẽ sớm cán đích “Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Cuộc thi Sáng tác kịch bản sân khấu về hệ giá trị gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình năm 2024
    Với chủ đề "Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng", Cuộc thi nhằm lựa chọn những kịch bản sân khấu có nội dung tư tưởng tốt, chất lượng cao về nghệ thuật, mang tính thời sự, phản ánh về hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong tình hình mới...
  • Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức kỷ niệm ngày Sân khấu Việt Nam lần thứ XIV
    Sáng 10/9, tại Hà Nội, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức Ngày Sân khấu Việt Nam lần thứ XIV và Ngày Giỗ tổ ngành Sân khấu. Đây là dịp giới sân khấu cả nước và Hà Nội cùng nhau thắp nén hương dâng Tổ nghiệp những bông hoa nghệ thuật đầy hương sắc.
  • Học sinh huyện Mê Linh hào hứng với các tác phẩm văn học được sân khấu hóa
    Hàng trăm học sinh Trường Tiểu học Tiền Phong (huyện Mê Linh, Hà Nội) được thưởng thức 2 tác phẩm kịch là "Sự tích cây nêu ngày Tết" và "Mồ Côi xử kiện" do các nghệ sĩ của Nhà hát Kịch Hà Nội dàn dựng và biểu diễn.
  • Vở cải lương "Cánh cửa khép hờ" mang đề tài giả tưởng lên sân khấu
    Cánh cửa khép hờ - vở diễn vừa ra mắt của Nhà hát Cải lương Việt Nam - là một thử nghiệm rất táo bạo, khi mang dáng dấp của một câu chuyện… khoa học viễn tưởng.
  • Làn “gió mát” từ sân khấu Thủ đô
    Đứng trước sức ép của nhiều loại hình giải trí nghe nhìn thời đại mới, các nhà hát của Thành phố Hà Nội vẫn nỗ lực vươn lên, dàn dựng vở diễn mới chinh phục khán giả. Nhờ đó, sân khấu Thủ đô có thêm những tác phẩm chất lượng như làn “gió mát”, góp phần nâng cao đời sống tinh thần người dân nói chung, thế hệ trẻ Thành phố Hà Nội nói riêng.
  • Lý luận, phê bình sân khấu: Thực trạng và giải pháp
    Lý luận, phê bình sân khấu là một chuyên ngành khoa học mang trong mình cả lý luận lẫn phê bình. Tức là, phê bình bằng lý luận và lý luận để phê bình. Lý luận là kết quả của quá trình mà con người đúc kết ra kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật sân khấu, mang tri thức khách quan về những quy luật vận động, phát triển của hiện thực nghệ thuật sân khấu.
  • Để lý luận phê bình sân khấu không còn thiếu và yếu
    Dù đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nghệ thuật sân khấu, thế nhưng đội ngũ lý luận phê bình (LLPB) sân khấu nước ta hiện nay vừa thiếu và yếu, vừa có dấu hiệu lệch hướng dẫn đến những hạn chế trong việc thúc đẩy sự phát triển đời sống sân khấu. Làm thế nào để nâng cao chất lượng đội ngũ LLPB sân khấu, qua đó cổ vũ sáng tác, định hướng thẩm mỹ cho công chúng, góp phần xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật trong thời kỳ mới, đó cũng chính là những băn khoăn, trăn trở của không ít người trong giới nghề. Dưới đây là một số những chia sẻ của các văn nghệ sĩ xoay quanh vấn đề này.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO