RMIT Việt Nam ra mắt chương trình Tiến sĩ và  học bổng Tiến sĩ cho phụ nữ

ĐĂNG CHUNG| 25/10/2016 21:09

NHN Online - Hiệu trưởng Аại học RMIT Việt Nam Giáo sư Gael McDonald đã công bố ra mắt Chương trình Tiến sĩ và  học bổng mới của trường tại buổi lễ diễn ra và o ngà y 24/10/2016.

Giáo sư McDonald cho biết RMIT Việt Nam đã mong chử ngà y trường có thể cung cấp chương trình Tiến sĩ chuẩn quốc tế. Аây là  điửu đáng mừng vì qua đó RMIT Việt Nam không những có thể đưa ra thêm lựa chọn cho người học, mà  còn đóng góp đáng kể cho đất nước.

Bà  nói: Người có học vị tiến sĩ sẽ đóng góp đặc biệt và o kho tri thức trong bất kử³ lĩnh vực nà o mà  họ quan tâm, dù đó là  xây dựng mô hình kinh tế mới giúp tiết kiệm thời gian và  hiệu quả hơn, hay đưa ra những phát kiến mới để bảo vệ môi trường chúng ta.

Chúng tôi kử³ vọng sẽ phát triển đáng kể chương trình Tiến sĩ trong những năm tới, tuy nhiên ở thời điểm hiện tại trường sẽ mở ngay ba chương trình gồm Kinh doanh, Quản trị, và  Kử¹ thuật Аiện và  Điện tử­. ử¨ng viên nghiên cứu sinh tiến sĩ có thể chọn học tại Việt Nam với một đồng hướng dẫn khoa học cũng ở tại Việt Nam, nhưng vẫn được tính là  nghiên cứu sinh của Аại học RMIT Melbourne. Chúng tôi sẽ tạo điửu kiện cho các nghiên cứu sinh nhận được sự hỗ trợ của một nhóm những người hướng dẫn khoa học già u kinh nghiệm và  vững chuyên môn giúp họ phát triển kử¹ năng nghiên cứu và  kiến thức cần thiết để phát huy tối đa tiửm năng bản thân.

Lãnh đạo Аại học RMIT Việt Nam và  khách mời tại buổi ra mắt chương trình Tiến sĩ.

Lãnh đạo Аại học RMIT Việt Nam và  khách mời tại buổi ra mắt chương trình Tiến sĩ.

Giáo sư McDonald cũng công bố vử hai suất học bổng mới do Аại học RMIT Việt Nam tà i trợ hoà n toà n: Hai suất học bổng nà y sẽ đặc biệt dà nh cho nữ giới vì chúng tôi muốn thấy nhiửu phụ nữ là m khoa học hơn nữa, đặc biệt trong những lĩnh vực như kử¹ thuật vốn có ít nhân sự nữ, hay trong lĩnh vực kinh doanh nơi phần lớn vị trí lãnh đạo do nam giới nắm giữ. Chúng tôi mong nhận được đơn đăng ký học bổng của những phụ nữ tà i năng đã có bằng thạc sĩ và  có những ý tưởng muốn đà o sâu nghiên cứu thêm, những đử tà i mà  họ thực sự đam mê, những điửu có giá trị cho đất nước.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thế hệ nhà văn 1975 trong không gian văn học đương đại
    Lớp nhà văn sinh từ 1975, chúng tôi gọi là “Thế hệ 1975”, một lực lượng đông đảo (sinh ra trong vòng 20 năm, sau giải phóng miền Nam), các tác giả là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hoặc những cây bút nhiều triển vọng.
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Cuộc hành quân đặc biệt
    Tháng 4 mang theo sắc trắng tinh khôi của hoa loa kèn, gợi lên trong tôi bao ký ức không thể nào quên về người cha thân yêu nay đã đi xa. Vào những ngày đầu tháng 4 năm 1975, khi cả nước sục sôi khí thế tiến về giải phóng Sài Gòn, Xưởng phim truyện Việt Nam nhanh chóng cử các nghệ sĩ tinh nhuệ chia thành bốn nhóm gồm biên kịch, đạo diễn, quay phim, thu thanh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh.
  • Quận Tây Hồ: Dự kiến còn 2 phường sau sắp xếp đơn vị hành chính cơ sở
    Sau khi thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính, quận Tây Hồ dự kiến thành lập 2 đơn vị hành chính cơ sở gồm: Tây Hồ và Phú Thượng.
  • Thị xã Sơn Tây: 3 xã dự kiến sau sắp xếp đơn vị hành chính đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử
    Thị ủy – HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Sơn Tây vừa tổ chức Hội nghị tuyên truyền, triển khai phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội).
Đừng bỏ lỡ
RMIT Việt Nam ra mắt chương trình Tiến sĩ và  học bổng Tiến sĩ cho phụ nữ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO